Năng suất xếp dỡ

Một phần của tài liệu Tai lieu hoc tap Quản lý Khai thác cảng 2020 (Trang 51 - 52)

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

2.1.4 Năng suất xếp dỡ

(1). Khơng thể dự đốn chính xác năng suất của bến container. Giữa các bến container, năng suất trung bình 1 giờ tàu, thậm chí năng suất trung bình trong một giai đoạn dài thay đổi rất lớn. Ngay cả cùng một tàu container được phục vụ bởi 2 cần cẩu trong thời gian 24h ở các bến khác nhau năng suất cũng khác nhau. Sự phối hợp hoạt động của việc dỡ 1 container và xếp 1 container trong cùng một chu kỳ rất khó đạt được thậm chí cho 1 giai đoạn quan trọng nào đó.

(2). Có thể tính năng suất làm việc trong một ngày từ năng suất làm việc trong một giờ bằng cách sử dụng thời gian làm việc và thời gian ở cầu. Thời gian làm việc bao gồm cả ngừng việc trong giai đoạn làm việc, ví dụ: ngừng việc do máy hỏng. Do vậy đối với một cảng hoạt động cả ngày, tỉ lệ có thể là 100%. Có một số lý do ngăn trở cảng làm việc 24h trong một ngày làm việc. Tuy nhiên tỷ lệ thường thay đổi từ cao nhất là 95% và thấp nhất đến 40%. Rõ ràng sự thay đổi mức độ làm việc này ảnh hưởng rất lớn đến khối lượng thông qua hàng năm của bến.

(3). Ví dụ:

- Năng suất bình qn một cần cẩu: 20 container/giờ - Số cần cẩu trung bình phục vụ cho một tàu: 2 - Tỉ lệ thời gian làm việc/ Thời gian ở cầu: 0,8 - Số container bốc xếp:

Trung bình trong 24h = 24 × Năng suất trung bình 1 cần cẩu × Số cần cẩu trung bình phục vụ 1 tàu × Tỷ lệ thời gian làm việc/Thời gian ở cầu

= 24 × (20 × 2) × 0,8 = 770 container

(4). Số container bốc xếp thực sự có thể thấp hơn 60% so với lý thuyết. Rõ ràng số liệu lý thuyết quá lạc quan cho mục đích kế hoạch. Do vậy nên sử dụng số liệu thực tế hơn khi tính thời gian tàu ở cảng cho việc phân tích kinh tế.

(5). Các chuyên gia thấy rằng việc sử dụng cơ sở vật chất của hầu hết các bến container trên thế giới đều khơng tối ưu do hoạt động khơng có hiệu quả vì việc quyết định kế hoạch, thủ tục hoạt động, chính sách trang bị và lao động khơng thích hợp. Lý do chủ yếu là sự khơng cân bằng về khả năng của các quá trình bốc xếp khác nhau ở 1 bến. Điều đó dẫn đến năng suất giờ của từng cần cẩu thấp và sự không tương ứng của vận tải nội địa dẫn đến kéo dài các giai đoạn khơng hoạt động.

(6). Nói chung khả năng của hệ thống bốc xếp cầu tàu thường vượt quá khả năng vận chuyển, bảo quản và giao hàng của bến. Điều đó là do đánh giá thấp khoảng cách vận chuyển và tỷ lệ thời gian thiết bị không làm việc do phải duy tu, bảo dưỡng. Vì vậy, đối với các nước đang phát triển, hoạt động vận chuyển có tính kinh tế nhất là sử dụng đầu

Chassis

kéo và xe mc cho q trình vận chuyển, sử dụng xe nâng ơm chỉ được xem là một khả năng cho hoạt động chất xếp ở kho bãi.

Một phần của tài liệu Tai lieu hoc tap Quản lý Khai thác cảng 2020 (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(153 trang)
w