Là huyện đồng bằng thuộc tỉnh Nghệ An, có vị trí địa lý thuận lợi, gần với thành phố Vinh và thị xã Cửa Lò, kinh tế phát triển, đời sống và thu nhập của người dân ngày càng nâng cao; để thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị được giao tại địa phương, thời gian qua Huyện ủy, UBND huyện và UBND các xã, thị trấn của huyện Nghi Lộc đã có nhiều giải pháp để NCCLCCCX trên địa bàn. Vì vậy, CCCX ngày càng được cải thiện trình độ chun mơn nghiệp vụ, từng bước tiến tới đạt chuẩn theo quy định của Trung ương và của tỉnh Nghệ An, điều đó được thể hiện như sau:
Thứ nhất, về trình độ giáo dục phổ thơng: Đây là trình độ căn bản, u
cầu tối thiểu cần có của mỗi cơng chức để được tuyển dụng và tham gia các lớp đào tạo về chuyên ngành chuyên sâu. Hiện nay, 358/358 CCCX của huyện Nghi Lộc (đạt tỷ lệ 100%) có trình độ giáo dục phổ thơng theo quy định.
Thứ hai, về trình độ chun mơn được đào tạo
Trình độ chun mơn có thể được hình thành khi tuyển dụng hoặc có thể thay đổi trong q trình cơng chức cơng tác thông qua tham gia học các lớp đào tạo chun mơn để nâng cao trình độ do các trường Đại học trên cả nước tổ chức mở tỉnh Nghệ An theo các hình thức như: liên thơng, vừa làm vừa học, từ xa. Giai đoạn 2016-2020, trình độ chun mơn được đào tạo theo các chuyên ngành của CCCX thuộc huyện Nghi Lộc có sự chuyển biến rõ rệt qua từng năm theo hướng ngày càng được nâng lên, thể hiện thông qua bảng sau:
Bảng 2.2. Thống kê số lượng, cơ cấu trình độ chun mơn của CCCX huyện Nghi Lộc giai đoạn 2016-2020
số công chức Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 2016 334 03 0,90 229 68,57 26 7,78 76 22,75 2017 359 05 1,39 265 73,82 20 5,57 69 19,22 2018 367 06 1,64 287 78,20 16 4,36 58 15,80 2019 360 07 1,94 293 81,39 14 3,89 48 12,78 2020 358 08 2,23 302 84,37 10 2,79 38 10,61
(Nguồn: Báo cáo công tác Nội vụ Nghi Lộc hàng năm)
Từ bảng trên cho thấy, trình độ chun mơn nghiệp vụ của CCCX của huyện Nghi Lộc có thay đổi đáng kể, theo hướng tích cực. Ngày càng có nhiều cơng chức có trình độ đào tạo sau đại học (chiếm tỷ lệ 2,23%); Tổng số lượng CCCX có trình độ đào tạo đại học trở lên ngày càng được tăng lên, đến nay đã đạt tỷ lệ 86,6%; Số lượng cơng chức có trình độ cao đẳng và trung cấp giảm theo hàng năm và đến nay chỉ cịn chiếm tỷ lệ ít trong tổng số (13,4%).
Có sự thay đổi trên một phần là từ năm 2016 đến nay, chuẩn đầu vào tuyển dụng của CCCX huyện Nghi Lộc phải có trình độ Đại học; cùng với đó, là có sự thay đổi về tư tưởng, quan niệm đối với vị trí, tầm quan trọng của đội ngũ CCCX và ảnh hưởng của việc thiếu ổn định của vị trí việc làm trong các doanh nghiệp trước các biến động của nền kinh tế nên đã tác động tới nguồn nhân lực mong muốn được làm việc, đảm nhận các chức danh CCCX; tạo điều kiện để UBND huyện Nghi Lộc tuyển dụng được một số lượng cơng chức có trình độ chun môn đào tạo sau đại học chất lượng cao. Một phần nguyên nhân là cùng với yêu cầu của các quy định về chuẩn hóa và ý thức tự nâng cao trình độ, đảm bảo các chế độ, chính sách cho bản thân, các cơng chức trẻ đã tích cực tham gia các lớp đào tạo để hồn thiện, nâng cao trình độ chun mơn (nhất là cơng chức Tài chính - Kế tốn và Địa chính - Xây dựng). Cùng với đó là những cơng chức của giai đoạn trước chủ yếu có trình độ
Trung cấp đã nghỉ hưu. Những yếu tố đó đã góp phần dẫn tới thay đổi đáng kể trong cơ cấu trình độ CCCX trên địa bàn được thể hiện như trên.
Tuy nhiên, so với tiêu chuẩn về trình độ đào tạo quy định tại Thơng tư số 13/2019/TT-BNV ngày 06/11/2019 của Bộ Nội vụ yêu cầu CCCX phải "Tốt nghiệp đại học trở lên của ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của từng chức danh CCCX", thì đang cịn có 13,4 % CCCX trên địa bàn huyện có trình độ cao đẳng, trung cấp chưa đảm bảo chuẩn, đặt ra yêu cầu cần phải tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng để đến năm 2025 đảm bảo chuẩn hóa về trình độ chun mơn theo quy định tại Thông tư số 13/2019/TT-BNV ngày 06/11/2019 của Bộ Nội vụ.
Thứ ba, về trình độ lý luận chính trị
Với ảnh hưởng mặt trái của nền kinh tế thị trường, tư tưởng chính trị của cơng chức nói chung và CCCX nói chung sẽ có những giao động trước các lợi ích vật chất, tiền bạc. Do đó, cần thiết phải củng cố quan điểm, bản lĩnh chính trị vững vàng; kiên định lập trường; khơng dao động trước mọi khó khăn, thách thức và trang bị các lý luận khoa học, thực tiễn để CCCX vận dụng trong cơng tác tun truyền, phổ biến các chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước tới nhân dân trên địa bàn. Cùng với trình độ chun mơn, trình độ lý luận chính trị của CCCX trên địa bàn đã được Huyện ủy Nghi Lộc quan tâm thực hiện, thông qua việc phối hợp với Trường chính trị tỉnh Nghệ An tổ chức các lớp tại địa bàn theo hình thức vừa làm vừa học. Qua đó, cơng chức có thể vừa tham gia học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị vừa thực hiện các nhiệm vụ tại địa phương.
Bảng 2.3. Thống kê số lượng, cơ cấu trình độ lý luận chính trị của CCCX huyện Nghi Lộc giai đoạn 2016-2020
Năm Tổng số
Cao cấp, cử nhân
Trung cấp Sơ cấp Chưa qua đào
công chức Số lượng Chiếm tỷ lệ (%) Số lượng Chiếm tỷ lệ (%) Số lượng Chiếm tỷ lệ (%) Số lượng Chiếm tỷ lệ (%) 2016 334 00 00 115 34,43 100 31,74 113 33,83 2017 359 00 00 130 36,22 121 33,70 108 30,08 2018 367 00 00 169 46,05 132 35,97 66 17,98 2019 360 00 00 179 48,61 152 42,22 33 9,17 2020 358 00 00 191 50,56 162 45,25 15 4,19
(Nguồn: Báo cáo công tác Nội vụ Nghi Lộc hàng năm)
Như vậy, CCCX trên địa bàn ngày càng được đào tạo, nâng cao về trình độ lý luận chính trị. Số lượng CCCX được đào tạo Trung cấp chính trị được tăng lên qua các năm (năm 2020 đã tăng 16,13% so với năm 2016), tuy nhiên tỷ lệ được đào tạo trong tổng số công chức được bố trí chiếm tỷ lệ chưa nhiều (50,56%), cịn có 49,44% cơng chức chưa qua đào tạo và mới được đào tạo ở sơ cấp lý luận chính trị.
Nguyên nhân là do, mặc dù cấp ủy, chính quyền huyện Nghi Lộc đã quan tâm phối hợp mở các lớp đào tạo nhưng số lượng các lớp đào tạo trung cấp chính trị được tổ chức cịn ít vì phụ thuộc vào kế hoạch đào tạo hàng năm của trường chính trị tỉnh và chỉ tiêu số lượng cán bộ, công chức được giao. Hơn nữa, thời gian qua, để phục vụ công tác quy hoạch, giới thiệu các chức danh cán bộ, cấp ủy, chính quyền huyện và xã trên địa bàn huyện Nghi Lộc đang chỉ tập trung cử đi đào tạo các đối tượng thuộc nguồn giữ các chức danh cán bộ hoặc quy hoạch giữ các chức danh cán bộ, cịn đối tượng là cơng chức chun mơn thì chưa được quan tâm đúng mức. Vì vậy, yêu cầu đặt ra cần phải tiếp tục mở các lớp đào tạo về trung cấp chính trị để đảm bảo tăng tỷ lệ số cơng chức có trình độ lý luận chính trị từ trung cấp trở lên và đạt chuẩn theo quy định.
Thứ tư, về trình độ quản lý nhà nước
nhà nước theo chức năng, nhiệm vụ của từng chức danh. Thực hiện kế hoạch của UBND tỉnh Nghệ An và Sở Nội vụ; UBND huyện Nghi Lộc đã cử các CCCX được cử tham gia các lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước theo từng chức danh công chức theo đề án của Bộ Nội vụ. Đối với việc cử công chức tham gia các lớp đào tạo bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước theo ngạch (chuyên viên, chuyên viên chính) chưa được quan tâm, chú trọng bởi số lượng lớp mở cịn hạn chế, chỉ tiêu được giao ít và hiện nay đang ưu tiên đối với những công chức công tác tại các cơ quan cấp huyện. Điều này được thể hiện:
Bảng 2.4. Thống kê trình độ quản lý nhà nước CCCX huyện Nghi Lộc giai đoạn 2016- 2020 Năm Tổng số công chức Kết quả thực hiện Bồi dưỡng Chiếm tỷ lệ % Cán sự Chuyên viên 2016 334 257 76,94 0 0 2017 359 291 81,06 0 0 2018 367 322 87,73 0 0 2019 360 342 95 0 0 2020 358 341 95,25 0 0
(Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Nghi Lộc)
Như vậy, về cơ bản CCCX trên địa bàn huyện Nghi Lộc mới chỉ được bồi dưỡng những kiến thức chung về quản lý nhà nước, gắn với từng chức danh, vị trí đảm nhiệm. Đối với việc đào tạo, bồi dưỡng các kỹ năng nghiệp vụ chuyên sâu kiến thức quản lý nhà nước theo ngạch công chức chưa được thực hiện.
Thứ năm, về kỹ năng tin học, khả năng ngoại ngữ
Kỹ năng tin học là yêu cầu tối thiểu, cơ bản cần thiết để công chức sử dụng thường xuyên, hàng ngày vào nhiệm vụ được giao.
yêu cầu quan trọng để công chức tham gia học tập nâng cao trình độ, tự nghiên cứu.
Thực trạng về kỹ năng tin học, ngoại ngữ của đội ngũ CCCX trên địa bàn huyện được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.4. Thống kê kỹ năng tin học, ngoại ngữ của CCCX huyện Nghi Lộc giai đoạn 2016- 2020
Năm Tổng số công chức Tin học Ngoại ngữ Chuẩn cơ bản Chuẩn nâng cao Trung cấp trở lên Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3- 6 Trung cấp trở lên 2016 334 289 03 00 60 00 03 00 2017 359 346 05 00 79 00 05 00 2018 367 360 06 00 85 00 06 00 2019 360 352 07 00 123 00 07 00 2020 358 348 08 02 150 00 08 00
(Nguồn: Báo cáo công tác Nội vụ Nghi Lộc hàng năm)
Như vậy, đối với kỹ năng tin học, hầu hết các CCCX trên địa bàn mới chỉ đạt ở chuẩn cơ bản, tức là mới chỉ sử dụng, soạn thảo thông thường qua Word, Excel. Số lượng công chức đạt chuẩn kỹ năng công nghệ thông tin nâng cao; được đào tạo trình độ tin học từ trung cấp trở lên chuyên ngành tin học ít, nên phần nào ảnh hưởng tới việc sử dụng các ứng dụng phần mềm đặc biệt là phần mềm chun ngành cịn gặp khó khăn...
Về kỹ năng ngoại ngữ: chỉ có một số cơng chức có kỹ năng ở bậc 3 (là những cơng chức có trình độ sau đại học); cịn lại các cơng chức chưa quan tâm tới kỹ năng ngoại ngữ. Nguyên nhân xuất phát từ quan điểm, cơng chức ít khi sử dụng đến ngoại ngữ trong việc thực hiện công vụ tại cơ sở nên bản thân mỗi công chức chưa quan tâm, chú trọng để đầu tư, nâng cao kỹ năng.
phục vụ thực hiện tốt giải quyết thủ tục hành chính qua phần mềm dịch vụ công trực tuyến, yêu cầu cần phải tiếp tục bồi dưỡng, đào tạo kỹ năng tin học, nhất là kỹ năng sử dụng và xử lý các phần mềm chuyên dùng cho CCCX.
Thứ sáu, về các kỹ năng giải quyết công việc
Kỹ năng giải quyết công việc là yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới mức độ, kết quả thực hiện nhiệm vụ của từng CCCX. Đối với CCCX, các kỹ năng về xử lý, tham mưu văn bản; kỹ năng giải quyết tình huống và kỹ năng phối hợp có một ý nghĩa quan trọng. Các kỹ năng này được công chức sử dụng thường xuyên để giải quyết nhiệm vụ hàng ngày. Kỹ năng nghiệp vụ của công chức không được đánh giá bằng các văn bằng, chứng chỉ mà được xem xét qua tiến độ, chất lượng hồn thành cơng vụ.
Để đánh giá đúng thực trạng kỹ năng giải quyết công việc của CCCX trên địa bàn, học viên đã tiến hành khảo sát thông qua bảng hỏi đối với cán bộ lãnh đạo quản lý trên địa bàn đối với từng kỹ năng giải quyết công việc của công chức theo các mức độ: Tốt, khá, Trung bình, kém.
Kết quả khảo sát của học viên với cán bộ quản lý trên địa bàn cho thấy, mặc dù số lượng cơng chức có trình độ đại học, sau đại học tăng lên nhưng các kỹ năng nghiệp vụ để thực hiện các nhiệm vụ tại địa phương chưa được đánh giá cao. Điều này được thể hiện qua hình 2.1 sau:
Lộc hiện nay
(Nguồn: Kết quả khảo sát của học viên)
Như vậy, về cơ bản, các kỹ năng nghiệp vụ của CCCX của huyện Nghi Lộc cơ bản được đánh giá đạt ở mức "Khá"; tỷ lệ đánh giá đạt ở mức "tốt" đạt cao nhất mới ở tỷ lệ là 25%. Trong 03 kỹ năng được học viên lấy ý kiến, kỹ năng được đánh giá cao nhất là kỹ năng phối hợp và kỹ năng được đánh giá thấp nhất là kỹ năng giải quyết tình huống (16,67% ở mức kém).
(Nguồn: Phỏng vấn sâu)
Chính vì điều đó, thời gian tới, để thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị tại địa phương, huyện Nghi Lộc phải tiếp tục quan tâm bồi dưỡng, nâng cao các kỹ năng nghiệp vụ cho đội ngũ CCCX, đặc biệt là kỹ năng giải quyết tình huống thực tế để công tác tham mưu, xử lý các nội dung vụ việc cụ thể tại địa phương hợp tình, hợp lý, đảm bảo tiến độ thời gian quy định.