Kiểm tra, giám sát nâng cao chất lượng CCC

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng công chức cấp xã của huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An (Trang 31 - 32)

Kiểm tra là hoạt động mà chủ thể tiến hành xem xét tình hình thực tế của đối tượng kiểm tra để đưa ra những đánh giá, nhận xét, kiến nghị, xử lý. Mục đích chủ yếu của hoạt động kiểm tra nhằm theo dõi để cho hoạt động của tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và sự phân công giữa các đơn vị.

Giám sát là việc các cơ quan có thẩm quyền xem xét, quan sát, theo dõi, đánh giá hoạt động nhằm kịp thời tác động để các tổ chức, cá nhân được giám sát chấp hành nghiêm chỉnh các hoạt động NCCLCCCX.

Kiểm tra, giám sát việc thực hiện NCCLCCCX nhằm bảo đảm cho sự thành công và hiệu quả các mục tiêu đề ra. Kiểm tra, giám sát hướng tới việc

Bước 1. công chức tự đánh giá Bước 2. Họp tập thể UBND cấp xã góp ý Bước 3. Chủ tịch UBND cấp xã quyết định

đánh giá quá trình đã được thực hiện ở mức độ nào, có đáp ứng được các mục tiêu đã đề ra không và khi cần thiết tiến hành điều chỉnh lại kế hoạch cho phù hợp. Kiểm tra, giám sát, do đó, là một cơng việc thường xun, liên tục, phải được tiến hành ngay sau khi ban hành kế hoạch và diễn ra trong suốt thời gian thực hiện kế hoạch.

Thực tế, hiện nay việc kiểm tra, giám sát NCCLCCCX được thực hiện như sau:

Chủ thể kiểm tra, giám sát: UBND cấp tỉnh, Sở Nội vụ. Thanh tra tỉnh;

cấp ủy, chính quyền, đồn thể các cấp.

Đối tượng kiểm tra, giám sát: UBND huyện, cấp xã; phòng Nội vụ và

các phòng, ban ngành có liên quan như Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện, Ban Tổ chức Huyện ủy.

Nội dung kiểm tra, giám sát: Việc xây dựng và thực hiện kế hoạch

NCCLCCCX .

Phương pháp thực hiện: Trực tiếp hoặc thông qua văn bản, báo cáo. Tần suất thực hiện: Thường xuyên hoặc theo định kỳ.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng công chức cấp xã của huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w