Sản phẩm tinh dầu dưỡng môi được làm từ tinh dầu lá Cúc vàng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu trích ly dầu cây hoa cúc (CHRYSANTHEMUM MORIFOLIUM RAMAT), phân tích thành phần hóa học, khảo sát tính kháng khuẩn và ứng dụng trong mỹ phẩm (Trang 154 - 181)

Bảng 3.18. Kết quả xét nghiệm chỉ tiêu kim loại nặng của săn phần tinh dầu lăn

STT Chỉ tiêu thử

nghiệm Đơn vị Phương pháp thử nghiệm Kết quả

1 Chì (Pb) mg/kg ACM THA 05 (GF – AAS)

KPH (LOD = 0,03)

2 Asen (As) mg/kg ACM THA 05 (FIAS – AAS)

KPH (LOD = 0,05)

3 Thuỷ ngân (Hg) mg/kg ACM THA 05 FIAS – AAS)

KPH (LOD = 0,05)

Nhận xét và thảo luận:

Hiện nay các sản phẩm mỹ phẩm có chứa kim loại nặng đang là nỗi lo lớn nhất của nguời tiêu dùng. Kết quả kiểm nghiệm kim loại nặng cho thấy sản phẩm dầu lăn dưỡng mơi có chứa tinh dầu lá Cúc vàng khơng phát hiện Chì ở LOD = 0,03, Asen và Thuỷ ngân ở LOD = 0,05. Vì vậy, theo thông tư 06/2011/TT-BYT sản phẩm tinh dầu lăn dưỡng mơi an tồn với người sử dụng.

Do đặc tính sinh lý của mơi khơng có tuyến nhờn, thành phần giữ ẩm tự nhiên ít chỉ khoảng 0,12 µmol/mg và tốc độ bay hơi nước nhanh khoảng 78 g/mm2h (Vương Ngọc Chinh, 2005) vì vậy việc giữ ẩm cho mơi là cần thiết.

Như chúng ta đã biết, son môi trước đây là hỗn hợp sáp, khi sử dụng ta thoa lớp sáp này tạo thành một màng mỏng trên mơi, nhưng lớp sáp này khơng hồn tồn phủ hết mơi nên nước vẫn có thể thốt nhiều qua mơi. Từ đó, những sản phẩm son mơi mới thay đổi kết cấu, đưa chất giữ ẩm vào son, kết hợp với việc sử dụng cọn sơn thay vì dùng thỏi kẻ thẳng lên mơi (Vương Ngọc Chính, 2005). Do đó, việc sử dụng dầu dưỡng cho đôi môi là giải pháp hiệu q nhất. Tính chất của dầu có khả năng lan toả dễ dàng trên da và để lại một lớp màng kỵ nước trên da. Ngồi ra gốc dầu cịn có khả năng làm mềm, chúng ngăn chặn sự khơ da bằng cách duy trì hàm lượng nước của da, tạo cho da sự mềm mại. Việc cải tiến son dưỡng mơi đã góp phần cái thiện các khuyết điểm của son môi dạng sáp đồng thời làm tăng sự đa dạng của sản phẩm mỹ phẩm trên thị trường.

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1. Kết luận

Từ q trình nghiên cứ trích ly tinh dầu bằng phương pháp lơi cuốn hơi nước trực tiếp ta thu được thông số kỹ thuật cho quá trình như sau :

- Nguyên liệu lá tươi (độ ẩm 91,43%) - Xay trong 60 giây

- Nồng độ NaCl 15%

- Tỷ lệ nguyên liệu: nước chưng 1:3 - Thời gian chưng cất là 150 phút

- Tinh dầu lá Cúc vàng trích ly bằng phương pháp chưng cất lơi cuốn hơi nước trực tiếp có:

màu: vàng nhạt, có độ trong suốt. Mùi: hăng nhẹ, cay the.

Vị: vị chát nhẹ, hơi the.

- Hàm lượng tinh dầu lá Cúc vàng 0,109% - Tỷ trọng tinh dầu lá Cúc vàng 0,941 - Chỉ số acid (IA) 8,453

- Chỉ số savon (IS) 18,927 - Chỉ số ester (IE) 10,468 - Chỉ số ethenol:

Tỷ lệ tinh dầu : cồn tuyệt đối = 1:10,3 Tỷ lệ tinh dầu : cồn 90o = 1:13,3 Tỷ lệ tinh dầu cồn 80o = 1:17,8

Tỷ lệ tinh dầu cồn 70o = 1:40,2

- Thành phần hoá học gồm 38 hợp chất hoá học trong đó nhiều nhất là Caryophyllene, Germacrene D, (Z,E)-α-Farnesene

- Thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn bằng phugơn pháp kháng sinh đồ đối với 2 chủng vi khuẩn gram dương và 2 chủng vi khuẩn gram âm:

Nồng độ 1%: Salmonella: nhạy cảm. S.aureus: nhạy cảm B. cereus: nhạy cảm E. coli: nhạy cảm Nồng độ nguyên chất: Salmonella: cực nhạy S.aureus: cực nhạy B. cereus: cực nhạy E. coli: cực nhạy - Thử nghiệm in vivo : Lành tính với vết thương hở

Có khả năng kháng với S. aureus trên da chuột trắng mắt đỏ. Kích ứng khơng đang kể với nồng độ 1% và kích ứng nhẹ với nồng độ 1,5% và 2% trên da thỏ.

- Ứng dụng làm tinh dầu dưỡng mơi an tồn, khơng chứa kim loại nặng (chì, asen, thuỷ ngân) theo thông tư 06/2011/TT-BYT.

4.2. Kiến nghị

Đề tài này cần được nghiên cứu thêm về:

- Hàm lượng tinh dầu ở các bộ phận dưới mặt đất của cây Cúc vàng (Chrysanthemum morifolium Ramat)

- Thời gian thu hoạch ảnh hưởng đến hàm lượng tinh dầu Cúc vàng - Độ tuổi cây ảnh hưởng đến hàm lượng tinh dầu Cúc vàng

- Các hoạt tính hố học của tinh dầu lá Cúc vàng

- Thành phần hoá học của tinh dầu ở các bộ phân cây Cúc vàng - Khả năng kháng oxy hố

- Khả năng kháng cơn trùng - Khả năng kháng vi sinh vật

- Phương pháp kháng sinh đồ trên môi trường compact dry

- Khả năng tiêu diệt các chủng vi khuẩn ký sinh trong đường ruột trong khảo sát

in vivo

- Khả năng kháng tế bào ung thư

- Các nồng độ tinh dầu Cúc vàng trong sản phẩm được sử dụng trong khảo sát

in vivo

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tài liệu tiếng Việt

[1]. Bộ y tế (2015). Thử nghiệm lâm sàng, và phu lầm sàng thuốc đông y, thuốc từ dược liệu

[2]. Công nghệ săn xuất sinh phẩm, Đỗ Thị Tuyến, Huỳnh Văn Thành, Nguyễn Tiến Thắng, Nguyễn Thị Thu Hương, 2017.

[3]. Hương liệu Mỹ Phẩm, Vương Ngọc Chính, Đại Học Quốc Gia TP.HCM (2005).

[4]. Khảo sát những yếu tố ảnh hưởng đến q trình trích ly tinh dầu hương thảo (Rosmarinú officinalis l.) và khảo sát hoạt tính kháng khuẩn, Nguyễn Cơng Minh (2019).

[5]. Lã Đình Mỡi (2001). Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp.

[6]. Nghiên cứu áp dụng mơ hình ung thư da in vivo vào khảo sát tác động

kháng u da của cáo chiết từ lá Tía tơ. Huỳnh Ngọc Trinh (2019).

[7]. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến q trình trích ly tinh dầu từ cây Sả Chanh (Cymbopogon citratus) và khảo sát hoạt động tính kháng khuẩn. Huỳnh Chí Hiếu (2017).

[8]. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng hưởng đến q trình trích ly tinh dầu từ lá Ngải Cứu (artemisia vulgarisl.), xác định thành phần hoá học, khảo sát hoạt tính kháng khuẩn và bước đầu tạo cao xoa. Châu Ngọc Thảo, Huỳnh Hữu Thịnh, Nguyễn Thị Kim Ngân, Phan Phú Thắng, Trịnh Thị Lan Anh (2018).

[9]. Nguyễn Bá, Hình Thái Học Thực Vật, (2006)

[10]. Những cây tinh dầu Việt Nam: khai thác – chế biến - ứng dụng, Đỗ Chung Võ, Lê Thuý Hạnh, Mạnh Pha, Vũ Ngọc Lộ (1996)

[11]. Phân lập và xác định một số đặc điểm sinh học của Escherichia coli trên vịt bầu và vịt đốm tại trung tâm nghiên cứu vịt đại xuyên. Đặng Thị Vui, Nguyễn Bá Tiếp. (2016).

[13]. Tối ưu hố quy trình thu nhận tinh dầu Lavender (L.angustifolia mill) bằng chưng cất lôi cuốn hơi nước, xác định thành phần hố học và khảo sát tính khán khuẩn. Phan Thanh Ngân (2019).

[14]. Vi sinh đại cương, Nguyễn Ngọc Hải đại học quốc guia TP.HCM (2016) [15]. Vi sinh vật y học, NXB Y học (2002).

[16]. Võ Văn Chi, từ điển cây thuốc Việt Nam,NXB Y học 141, 171, 221(1997)

2. Tài liệu nước ngoài

[1]. A qing-Lei Sun , Shu Hua, Jian-Hui Ye, Xin-Qiang Zheng and Yue-Rong Liang Flavonoids and volatiles in Chrysanthemum morifolium Ramat flower from Tongxiang County in China 5 May, 2010

[2]. Budavari, Susan, ed. (1996), The Merck Index: An Encyclopedia of Chemicals, Drugs, and Biologicals

[3]. Bylaite E, Venscutonis R, Roozen JP, Posthumus MA. Composition of essential oil of costmary [Balsamita major (L.) desf.] at different growth phases. Journal of Agricultural and Food Chemistry 2000;48(6):2409-14.

[4]. Carbohydrate Research 2014; 387:37-41.

[5]. Chong-Kuei L, Yen-Ping L, Hsien-Tsung Y, Yun-Sheng H, Chia-Wen T, Kai-Li L et al. Chrysanthemum morifolium Ramat reduces the oxidized LDL-induced expression of intercellular adhesion molecule-1 and Eselectin in human umbilical vein endothelial cells. Journal of Ethnopharmacology 2010; 128(1):213-220.

[6]. Essential oil and aromatic water of costmary (Balsamita suaveolens Pers.). Journal of Agricultural and Food Chemistry. 49: 5907-5910.

[7]. Fengjie L, Changfeng H, Zhengchun H, Yuanjiang P. An arabinogalactan from flowers of Chrysanthemum morifolium: structural and bioactivity studies.

[8]. Gallori S, Flamini G, Bilia AR, Morelli I, Landini A, Vincieri FF. Chemical composition of some traditional herbal drug preparations: Essential oil and aromatic water of costmary (Balsamita suaveolens Pers.). Journal of Agricultural and Food Chemistry 2001;49:5907-10.

[9]. Guo-Hua L, Lin L, Hua-Wei L, Xin M, Jing-Ye W, LiPing W et al.

Antioxidant action of a Chrysanthemum morifolium extract protects rat brain against

Ischemia and Reperfusion injury. Journal of Medicinal Food 2010; 13(2):306-311. [10]. Hassanpouraghdam, M.B., Tabatabaie, S.J., Nazemyieh, H., Aflatuni, A. and Esnaashari, S. (2008). Chemical composition of the volatile oil from aerial parts of Tanacetum balsamita L. growing wild in north-west of Iran. Croatica Chemical Acta.

[11]. Ho, CL; Liao, PC; Wang, EI; Su, YC (2011). "Composition and antimicrobial activity of the leaf and twig oils of Litsea acutivena from Taiwan"

[12]. James G.GrahamNorman R.Farnsworth (2010) “The NAPRALERT Database as an Aid for Discovery of Novel Bioactive Compounds”

[13]. Kim IS, Sushruta K, Pyo-Jam P, Kim EH, Kim CG, Choi WS et al. Chrysanthemum morifolium Ramat (CM) extract protects human neuroblastoma SH-

SY5Y cells against MPP+-induced cytotoxicity. Journal of Ethnopharmacology 2009; 126(3):447-454.

[14]. Kubo A, Kubo I. Antimicrobial agents from Tanacetum balsamita.

Journal of Natural Products 1995;58(1):1565-9.

[15]. Lin L, Xin M, Li-Ping W, Lei S, Jie-Qin G, Jun S et al. Protective effects of total flavones extracted from chrysanthemum morifolium on rat brain against cerebral ischemia/reperfusion injury. The Journal of the Federation of American Societies for Experimental Biology 2006; 20:A779.

[16]. Marculescu A, Hanganu D, Kinga ON. Qualitative and quantitative determination of the caffeic acid and chlorogenic acid from three chemovarieties of

Chrysanthemum balsamita L.

[17]. Marculescu A, Sand D, Barbu CH, Bobit D, Hanganu D. Possibilities of influencing the biosynthesis and accumulation of the active principles in

Chrysanthemum balsamita L. species. Romanian Biotechnological Letter

2001b;7(1):577-84.

[18]. Mozaffarian, V. (2004). A dictionary of Iranian plant names. Farhang Moaaser Publishing Company. Iran.

[19]. National Insstitute of nuutritive – Minitry of Heath (1995), Food products in Viet Nam – Composition and Nutritive. Medicine publisher.

[20]. Nguyen TL, Le HT, Tran THH, Pham TB, Nguyen HD, Chau VM et al. Inhibitors of α-glucosidase, α-amylase and lipase from Chrysanthemum morifolium.

[21]. Nickavar, B., Amin, B.G. and Mehregan, B.N. (2003). Quercetine, a major flavonol aglycon from Tanacetum balsamita L. Iranian Journal of Pharmaceutical Research.2: 249-250.

[22]. Phytochemistry Letters 2013; 6(3):322-325.

[23]. Pin-Der D. Antioxidant activity of water extract of four Harng Jyur (Chrysanthemum morifolium Ramat) varieties in soybean oil emulsion. Food Chemistry 1999; 66(4):471-476.

[24]. Rakoff-Nahoum S, Paglino J, Eslami-Varzaneh F, Edberg S, Medzhitov R. Recognition of commensal microflora by tolllike receptors is required for intestinal homeostasis. Cell. 2004; 118:229-241.

[25]. Re, R., Pellegrini, N., Proteggente, A., Pannala, A., Yang, M., Rice-Evans, C.A. 1999. Antioxidant activity applying an improved ABTS radical cation decolorization assay. Free Radical Biol. Med., 26, 1231-1237.

[26]. Rodney Young, Robert Tisserand “essential oil safety”, (2013) [27]. Romanian Biotechnological Letter 2001a;6(6):477-84.

[28]. Todorova M, Ognyanov I. Sesquiterpene lactones in a population of

Balsamita major cultivated in Bulgaria. Phytochemistry 1989;28(4):1115-7.

[29]. Vaya J, Belinky PA and Aviram M (1997). Antioxidant constituents from licorice roots: Isolation, structure elucidation and antioxidative capacity toward LDL oxidation. Free Radical

[30]. Wang S, Hao LJ, Zhu JJ, Zhang QW, Wang ZM, Zhang X et al. Study on the effects of sulfur fumigation on chemical constituents and antioxidant activity of

Chrysanthemum morifolium cv. Hang-ju. Phytomedicine 2014; 21(5):773-779.

[31]. Yan C, Xiaoli W, Jie X, Jiangyun L, Meilin X. Chrysanthemum morifolium extract attenuates high-fat milk-induced fatty liver through peroxisome

proliferatoractivated receptor α–mediated mechanism in mice. Nutrition Research 2014; 34(3):268-275.

[32]. Zarghari A. Medicinal plants. Tehran University Publication, Iran, 1996:183-186. (In Persian)

3. Tài liệu Internet

[1]. http://gomsuphunggia.vn/vi/y-nghia-cay-va-hoa-trong-canh-trang-tri- tren-gom.nd/y-nghia-hoa-cuc-trong-van-hoa-tin-nguong-viet.html [2]. https://caytrongvatnuoi.com/cac-loai-hoa/lich-su-trong-trot-va-tinh-hinh- san-xuat-hoa-cuc/ [3]. https://hethongphapluat.com/tieu-chuan-quoc-gia-tcvn-8460-2010-ve- tinh-dau-danh-gia-cam-quan.html [4]. https://qandme.net/vi/baibaocao/bao-cao-ve-thi-truong-my-pham-viet- nam-2019.html [5]. https://vanbanphapluat.co/tcvn-9657-2013-tinh-dau-ma-so-dac-trung [6]. https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_C%C3%BAc [7]. https://www.gbif.org/species/7598400 [8]. https://www.tienphong.vn/kinh-te/vi-sao-da-lat-chi-xuat-khau-duoc-10- san-luong-hoa-1494529.tpo

Phụ Lục

A. Phụ lục 1

The ANOVA Procedure

Class Level Information

Class Levels Values

T 3 a b c

Number of Observations Read 9

Number of Observations Used 9

Dependent Variable: N

Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr > F

Model 2 0.03402222 0.01701111 41.38 0.0003

Error 6 0.00246667 0.00041111

Corrected Total 8 0.03648889

R-Square Coeff Var Root MSE N Mean

0.932400 6.733685 0.020276 0.301111

Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F

T 2 0.03402222 0.01701111 41.38 0.0003

t Tests (LSD) for N

Alpha 0.05

Error Degrees of Freedom 6

Error Mean Square 0.000411

Critical Value of t 2.44691

Least Significant Difference 0.0405

Means with the same letter are not significantly different.

t Grouping Mean N T A 0.38000 3 c B 0.29333 3 b C 0.23000 3 a

Kết quả chạy SAS ảnh hưởng của kích thước nguyên liệu

Class Level Information

Class Levels Values

T 3 a b c

Number of Observations Read 9

Number of Observations Used 9

Dependent Variable: N

Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr > F

Model 2 0.03368889 0.01684444 56.15 0.0001

Error 6 0.00180000 0.00030000

Corrected Total 8 0.03548889

R-Square Coeff Var Root MSE N Mean

0.949280 5.949793 0.017321 0.291111

Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F

T 2 0.03368889 0.01684444 56.15 0.0001

t Tests (LSD) for N

Alpha 0.05

Error Degrees of Freedom 6

Error Mean Square 0.0003

Critical Value of t 2.44691

Least Significant Difference 0.0346

Means with the same letter are not significantly different.

t Grouping Mean N T A 0.37333 3 a B 0.27333 3 b C 0.22667 3 c

Kết quả chạy SAS ảnh hưởng của thời gian làm héo

Class Level Information

Class Levels Values

T 5 a b c d e

Number of Observations Read 15

Number of Observations Used 15

Dependent Variable: N

Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr > F

Model 4 0.03257333 0.00814333 45.24 <.0001

Error 10 0.00180000 0.00018000

Corrected Total 14 0.03437333

R-Square Coeff Var Root MSE N Mean

0.947634 4.702012 0.013416 0.285333

Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F

T 4 0.03257333 0.00814333 45.24 <.0001

t Tests (LSD) for N

Alpha 0.05

Error Degrees of Freedom 10

Error Mean Square 0.00018

Critical Value of t 2.22814

Least Significant Difference 0.0244

Means with the same letter are not significantly different.

t Grouping Mean N T A 0.36667 3 d B 0.29667 3 e B B 0.28000 3 c C 0.25333 3 b C C 0.23000 3 a

Kết quả chạy SAS ảnh hưởng của tnòng độ NaCl

Class Level Information

Class Levels Values

T 4 a b c d

Number of Observations Read 12

Number of Observations Used 12

Dependent Variable: N

Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr > F

Model 3 0.04566667 0.01522222 107.45 <.0001

Error 8 0.00113333 0.00014167

Corrected Total 11 0.04680000

R-Square Coeff Var Root MSE N Mean

0.975783 3.719494 0.011902 0.320000

Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F

T 3 0.04566667 0.01522222 107.45 <.0001

t Tests (LSD) for N

Alpha 0.05

Error Degrees of Freedom 8

Error Mean Square 0.000142

Critical Value of t 2.30600

Least Significant Difference 0.0224

Means with the same letter are not significantly different.

t Grouping Mean N T A 0.383333 3 a A A 0.376667 3 b B 0.280000 3 c C 0.240000 3 d

Kết quả chạy SAS ảnh hưởng của thời gian ngâm The ANOVA Procedure

Class Level Information

Class Levels Values

Number of Observations Read 9

Number of Observations Used 9

Dependent Variable: N

Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr > F

Model 2 0.03126667 0.01563333 61.17 0.0001

Error 6 0.00153333 0.00025556

Corrected Total 8 0.03280000

R-Square Coeff Var Root MSE N Mean

0.953252 5.101948 0.015986 0.313333

Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F

T 2 0.03126667 0.01563333 61.17 0.0001

t Tests (LSD) for N

Alpha 0.05

Error Degrees of Freedom 6

Error Mean Square 0.000256

Critical Value of t 2.44691

Least Significant Difference 0.0319

Means with the same letter are not significantly different.

t Grouping Mean N T A 0.38000 3 b B 0.32333 3 c C 0.23667 3 a

Kết quả chạy SAS ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu: nước chưng

The ANOVA Procedure

Class Level Information

Class Levels Values

T 6 a b c d e f

Number of Observations Read 18

Number of Observations Used 18

Dependent Variable: N

Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr > F

Model 5 0.31471111 0.06294222 629.42 <.0001

Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr > F

Corrected Total 17 0.31591111

R-Square Coeff Var Root MSE N Mean

0.996201 3.734440 0.010000 0.267778

Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F

T 5 0.31471111 0.06294222 629.42 <.0001

t Tests (LSD) for N

Alpha 0.05

Error Degrees of Freedom 12

Error Mean Square 0.0001

Critical Value of t 2.17881

Least Significant Difference 0.0178

Means with the same letter are not significantly different.

t Grouping Mean N T A 0.393333 3 e A A 0.380000 3 f B 0.330000 3 d C 0.266667 3 c D 0.236667 3 b E 0.000000 3 a

Kết quả chạy SAS ảnh hưởng của thời gian chưng cất

The ANOVA Procedure

Class Level Information

Class Levels Values

T 3 a b c

Number of Observations Read 9

Number of Observations Used 9

Dependent Variable: N

Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr > F

Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr > F

Một phần của tài liệu Nghiên cứu trích ly dầu cây hoa cúc (CHRYSANTHEMUM MORIFOLIUM RAMAT), phân tích thành phần hóa học, khảo sát tính kháng khuẩn và ứng dụng trong mỹ phẩm (Trang 154 - 181)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)