Thí nghiệm 7: Ảnh hưởng của các bộ phận trong cành hoa đến hàm lượng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu trích ly dầu cây hoa cúc (CHRYSANTHEMUM MORIFOLIUM RAMAT), phân tích thành phần hóa học, khảo sát tính kháng khuẩn và ứng dụng trong mỹ phẩm (Trang 124 - 126)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Ảnh hưởng của các yếu tố đến hàm lượng tinh dầu Cúc vàng thu được

3.1.7. Thí nghiệm 7: Ảnh hưởng của các bộ phận trong cành hoa đến hàm lượng

lượng tinh dầu cúc vàng thu được bằng phương pháp chưng cất hơi nước

Với các mức tối ưu của các yếu tố đã chọn từ TN1 đến TN6, chúng tôi muốn khảo sát các bộ phận riêng biệt của cành hoa Cúc vàng, nhằm khẳng định trong các bộ phận riêng của cành Cúc vàng có chứa tinh dầu.

Cụ thể kết quả được bố trí ở bảng 3.7.

Bảng 3.7. Ảnh hưởng của các bộ phận trong cành hoa đến hàm lượng tinh dầu Cúc vàng

Bộ phận

Thể tích tinh dầu

(ml)

Hàm lượng tinh dầu (%)

hoa 0,4200a 0,1200a

0,3933b 0,1123b

Biểu đồ 3.7. Ảnh hưởng của các bộ phận trong cành hoa đến hàm lượng tinh dầu Cúc vàng

Nhận xét và thảo luận:

Cố định 6 yếu tố: mẫu tươi, xay giây, tỷ lệ nguyên liệu: nước chưng là 1:3, không ngâm mẫu, nồng độ muối chưng cất 15%, thời gian chưng 150 phút.

Dựa vào kết quả khảo sát ở bảng 3.7. và biểu đồ 3.7. cho thấy, lượng dầu trong hoa cúc là cao nhất với thể tích tinh dầu thu được 0,4200 ml (hàm lượng 0,1200%).

Kết quả trên đã cho thấy rằng tất cả bộ bận của cây Cúc Vàng đều có tinh dầu, nhưng khối lượng bộ phận trên một cành là không giống nhau, thân chiếm khối lượng lớn nhất, tiếp theo lá, hoa chiếm khối lượng và số lượng nhỏ nhất nhưng đồng thời cũng là bộ phận chứa nhiều tinh dầu nhất. Hơn nữa, hoa thường được trồng với mục đích thương mại (hao thường đucợ dụng vào mục đích thờ cúng, chưng cảnh, làm trà,…), trong khi lá thường là bộ phận bỏ đi trong quá trình thu hoạch hoa, điều này có khả năng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường và lãng phí.

0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 Hoa Thân 0,1200a 0,1123 0,0980 BỘ PHẬN

Tóm lại, hoa là bộ phận có hàm lượng tinh dầu cao nhất, nhưng lá là bộ phận thích hợp nhất cho q trình thu nhận tinh dầu Cúc vàng.

Sau khi khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng tinh dầu cúc vàng, quy trình tối ưu để chưng cất tinh dầu cúc vàng bằng phương pháp chứng cất hơi nước trực tiếp như sau:

- Mẫu: lá cúc tươi, xay 60 giây - Nồng độ muối : 15%

- Tỷ lệ nguyên liệu: nước chưng cất : 1:3 - Thời gian chưng cất : 150 phút

Một phần của tài liệu Nghiên cứu trích ly dầu cây hoa cúc (CHRYSANTHEMUM MORIFOLIUM RAMAT), phân tích thành phần hóa học, khảo sát tính kháng khuẩn và ứng dụng trong mỹ phẩm (Trang 124 - 126)