CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.6. Thử nghiệm mỹ phẩm
Dựa vào kết quả khảo sát kích ứng với da thỏ cho thấy nồng độ sử dụng an toàn với sản phẩm có chứ tinh dầu lá Cúc vàng là 1%. Kết quả khảo sát kích ứng với vết thương hở trên da chuột trắng mắt đỏ cho thấy sản phẩm có chưa tinh dầu lá Cúc vàng an tồn với vết thương hở. Kết quả đặc tính kháng vi sinh vật cho thấy nồng độ anm toàn 1% của tinh dầu lá Cúc vàng nhạy cảm với các chủng si sinh vật B. cereus, S. aureus, E. coli, Salmonella, đây là các chủng vi sinh vật điển hình của hệ vi sinh vật trên da và
đường tiêu hoá. Đây là cơ sở tốt nhất để ứng dụng tinh dầu lá Cúc vàng vào dịng son dưỡng mơi.
Kiểm nghiệm thành phầm kim loại nặng theo thông tư 06/2011/TT-BYT để xác định độ an toàn của mỹ phẩm cụ thể ở bảng 3.18.
Hình 3.11. Sản phẩm tinh dầu dưỡng môi được làm từ tinh dầu lá Cúc vàng
Bảng 3.18. Kết quả xét nghiệm chỉ tiêu kim loại nặng của săn phần tinh dầu lăn
STT Chỉ tiêu thử
nghiệm Đơn vị Phương pháp thử nghiệm Kết quả
1 Chì (Pb) mg/kg ACM THA 05 (GF – AAS)
KPH (LOD = 0,03)
2 Asen (As) mg/kg ACM THA 05 (FIAS – AAS)
KPH (LOD = 0,05)
3 Thuỷ ngân (Hg) mg/kg ACM THA 05 FIAS – AAS)
KPH (LOD = 0,05)
Nhận xét và thảo luận:
Hiện nay các sản phẩm mỹ phẩm có chứa kim loại nặng đang là nỗi lo lớn nhất của nguời tiêu dùng. Kết quả kiểm nghiệm kim loại nặng cho thấy sản phẩm dầu lăn dưỡng mơi có chứa tinh dầu lá Cúc vàng khơng phát hiện Chì ở LOD = 0,03, Asen và Thuỷ ngân ở LOD = 0,05. Vì vậy, theo thơng tư 06/2011/TT-BYT sản phẩm tinh dầu lăn dưỡng mơi an tồn với người sử dụng.
Do đặc tính sinh lý của mơi khơng có tuyến nhờn, thành phần giữ ẩm tự nhiên ít chỉ khoảng 0,12 µmol/mg và tốc độ bay hơi nước nhanh khoảng 78 g/mm2h (Vương Ngọc Chinh, 2005) vì vậy việc giữ ẩm cho mơi là cần thiết.
Như chúng ta đã biết, son môi trước đây là hỗn hợp sáp, khi sử dụng ta thoa lớp sáp này tạo thành một màng mỏng trên mơi, nhưng lớp sáp này khơng hồn tồn phủ hết mơi nên nước vẫn có thể thốt nhiều qua mơi. Từ đó, những sản phẩm son mơi mới thay đổi kết cấu, đưa chất giữ ẩm vào son, kết hợp với việc sử dụng cọn sơn thay vì dùng thỏi kẻ thẳng lên mơi (Vương Ngọc Chính, 2005). Do đó, việc sử dụng dầu dưỡng cho đơi mơi là giải pháp hiệu q nhất. Tính chất của dầu có khả năng lan toả dễ dàng trên da và để lại một lớp màng kỵ nước trên da. Ngồi ra gốc dầu cịn có khả năng làm mềm, chúng ngăn chặn sự khơ da bằng cách duy trì hàm lượng nước của da, tạo cho da sự mềm mại. Việc cải tiến son dưỡng mơi đã góp phần cái thiện các khuyết điểm của son môi dạng sáp đồng thời làm tăng sự đa dạng của sản phẩm mỹ phẩm trên thị trường.