Khảo sát khả năng kích ứng vết thương hở

Một phần của tài liệu Nghiên cứu trích ly dầu cây hoa cúc (CHRYSANTHEMUM MORIFOLIUM RAMAT), phân tích thành phần hóa học, khảo sát tính kháng khuẩn và ứng dụng trong mỹ phẩm (Trang 147 - 150)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.4. Thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu Cúc

3.5.1. Khảo sát khả năng kích ứng vết thương hở

Tạo vết thương hở trên da chuột trắng mắt đỏ cần thí nghiệm, khảo sát với số lần bơi 1lần/ngày, 2 lần/ngày, 3 lần/ngày. Quan sát sau 24h và 48h. Kết quả cụ thể được bố trí ở hình 3.7.

Hình 3.8. Kết quả khảo sát khả năng kích ứng vết thương hở trên da chuột trắng mắt đỏ

A. Nhóm chuột đối chứng B. Nhóm chuột điều trị 1 lần/ ngày C. Nhóm chuột điều trị 2 lần / ngày D. Nhóm chuột điều trị 3 lần/ ngày

Nhận xét và thảo luận:

khi bơi sản phẩm có chưa tinh dầu lên da chuột trắng mắt đỏ có vết thương cho cho thấy nhóm bơi 3 lần/ ngày có tốc độ hồi phục nhanh nhất. sau 24h đã xuất hiện vảy cứng đóng trên vết thương hở. so với nhóm chuột bơi 1 lần/ ngày và 2 lần/ ngày chỉ hình thành được vảy mỏng. Nhìn chung, ở các nhóm có sử dụng sản phẩm tinh dầu lá Cúc

vàng không suất hiện hiện tượng viêm ở các vết thương hở trên da chuột so với nhóm đối chứng không sử dụng sản phẩm tinh dầu.

Sau 48h, đa số số chuột ở các nhóm có sử dụng sản phẩm tinh dầu Cúc vàng đã bắt đầu mọc lơng, tốc độ mọc lơng ở nhóm 3 lần/ ngày nhanh hơn hẳn so với các nhóm cịn lại và đối chứng. Các nhóm 1 lần/ ngày và 2 lần/ ngày đã hình thành vảy cứng và bắt đầu mọc lơng mới. Ở nhóm đối chứng khơng điều trị, tình trạng viêm vẫn cịn và chưa hình thành vảy mỏng mặc dù lơng đã bắt đầu phát triển trên phần da khơng có vết thương hở.

Nhìn chung sau khi thử nghiệm sử dụng tinh dầu ở các nhóm điều trị, nhóm 3 lần/ ngày có tốc độ chữa lành vết thương nhanh hơn so với các nhóm khác và đối chứng.

Do tinh dầu có chứa khá nhiều acid béo, tạo một lớp màng bảo vệ vết thương hơ khỏi các tác nhân bên ngoài, thúc đẩy q trình tái tạo da mới. Ngồi ra, tinh dầu Cúc cịn có khả năng kháng lại một số chủng vi sinh vật, nên giảm khả năng gây viêm trên miệng vết thương hở. Khi sử dụng sản phẩm điều trị trên da, các tác nhân mơi trường có thể làm mất lớp dầu bơi bên ngồi vết thương. Vì vậy, sử dụng 3 lần/ ngày có khả năng giảm thiểu việc mất đi lớp màng bảo vệ vết thương do tác nhân mơi trường bên ngồi, thúc đẩy q trì tái tạo da mơi.

3.5.2. Khảo sát khả năng kháng Staphylococus aureus trong môi trường in vivo

Tinh dầu Cúc vàng ở nồng độ 1% có khả năng kháng thc nhóm nhạy cảm với chủng vi khuẩn S. aureus 107 – 108 cfu/ml

Từ thí nghiệm trên thu được kết quả bôi 3 lần/ ngày là tốt nhất cho viết thương hở. Sử dụng kết quả thí nghiệm cho chuột trắng mắt đỏ đã được gây nhiễm khuẩn

Hình 3.9. Kết quả khảo sát khả năng kháng khuẩn Staphylococcus aureus trong môi trường in vivo

Nhận xét và thảo luận:

Kết quả cho thấy nhóm đối chứng gây nhiễm vi khuẩn Staphylococcus aureus

trên da xuất hiện nhứng đốm vàng cứng, sưng tấy, vùng da xung quanh có vết bầm, màu da tái nhợt, thiếu sức sống.

Khảo sát sử dụng sản phẩm tinh dầu lên da chuột trắng mắt đỏ bị nhiễm khuẩn

Staphylococcus aureus cho thấy kết quả sau 24h nhóm chuột sử dụng sản phẩm tinh

dầu vết nhiễm khuẩn S.aureus có biểu hiện mờ đi rõ rệt, vết sưng cũng giảm hẳn so với nhóm đối chứng. Sau 48h sử dụng sản phẩm tinh dầu, đường kính vết nhiễm khuẩn nhỏ hơn hẳn, màu da tươi sáng, hồng hào hơn so với nhóm đối chứng, cho thấy rằng sản phẩm có chứ tinh dầu lá Cúc vàng có khả năng tiêu diệt vi khuẩn S. aureus trên da chuột trắng mắt đỏ. Kết quả sau 72h, da đã xuất hiện lớp lông tơ mỏng, viết nhiễm mờ và nhỏ hơn rõ rệt so với nhóm đối chứng ban đầu, bề mặt da khơng cịn viêm và sưng tấy, màu da trở nên hồng hào.

Nhìn chung sản phẩm có chứa tinh dầu lá Cúc vàng hoạt động tốt trên bề mặt da có nhiễm vi khuẩn Staphylococcus aureus, khơng chỉ tiêu diệt vi khuẩn trên bề mặt da mà

còn tạo một lớp bảo vệ da và thúc đẩy hình thày vảy trên các vết thương và tái tạo lớp lông mới trên da chuột trắng mắt đỏ thí nghiệm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu trích ly dầu cây hoa cúc (CHRYSANTHEMUM MORIFOLIUM RAMAT), phân tích thành phần hóa học, khảo sát tính kháng khuẩn và ứng dụng trong mỹ phẩm (Trang 147 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)