Kết quả định lượng tinh dầu lá Cúc vàng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu trích ly dầu cây hoa cúc (CHRYSANTHEMUM MORIFOLIUM RAMAT), phân tích thành phần hóa học, khảo sát tính kháng khuẩn và ứng dụng trong mỹ phẩm (Trang 127 - 131)

Số lần Khối lượng

nguyên liệu (g)

Thể tích tinh dầu thu được (ml)

Hàm lượng tinh dầu thu được (%)

1 350 0,3900 0,1114

2 350 0,3867 0,1104

3 350 0,3933 0,1123

Hàm lượng tinh dầu trung binh

(%)

Nhận xét và thảo luận:

Hàm lượng tinh dầu cao nhất khi quy trình tối ưu ở các điều kiện - Nguyên liệu lá tươi

- Xay trong 60 giây - Nồng độ NaCl 15%

- Tỷ lệ nguyên liệu: nước chưng 1:3 - Thời gian chưng cất là 150 phút

Hình 3.2. Quy trình tối ưu trích ly tinh dầu lá Cúc vàng bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước

3.2.3. Kết quả đo tỷ trọng tinh dầu lá Cúc vàng

Tiến hành xác định tỷ trọng của tinh dầu lá Cúc vàng ở 20oC thu được kết quả ở bảng 3.9. như sau:

Xay 60 giây trong dung dịch nước + NaCl (15%)+ tỷ lệ nguyên liệu: nước chưng 1:3

Loại bỏ lá héo

Trích ly bằng phương pháp lơi cuốn hơi nước trong 150 phút

Hỗn hợp tinh dầu với nước

Bình lóng (phễu chiết)

Tinh dầu thơ (tinh dầu + nước) Nước

Làm khan bằng Na2SO4

Tinh dầu lá Cúc Vàng Nguyên liệu Lá Cúc vàng tươi

Bảng 3.9. Kết quả đo tỷ trọng tinh dầu lá Cúc vàng

Nhận xét và thảo luận:

Theo kết quả đo tỷ trọng trung bình của tinh dầu thu được từ lá Cúc vàng là 0,941 nhẹ hơn so với tỷ trọng của nước là 1 nên chắn chắn khi chưng cất, sẽ thu được tinh dầu lá Cúc vàng nằm trên và nước nằm dưới.

3.2.4. Kết quả độ hoà tan tinh dầu trong ethanol

Tiến hành xác định độ hoà tan của tinh dầu thu được từ lá Cúc vàng trong ethanol tuyệt đối, 90o, 80o, 70o, thu được kết quả ở bảng 3.10. như sau:

Số lần G G1 G2 D

1 2,788 3,933 3,725 0,937

2 2,796 3,996 3,731 0,935

3 2,835 3,975 3,580 0,945

Một phần của tài liệu Nghiên cứu trích ly dầu cây hoa cúc (CHRYSANTHEMUM MORIFOLIUM RAMAT), phân tích thành phần hóa học, khảo sát tính kháng khuẩn và ứng dụng trong mỹ phẩm (Trang 127 - 131)