8. Cấu trúc của khóa luận
2.3. Hình thức phục vụ bạn đọc
2.3.1.3. Phòng đọc chuyên ngành
Hiện nay, tại Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội phòng đọc chuyên ngành được bố trí tại tầng 4 và tầng 5 gồm 4 phịng: 402, 411, 419, 526. Các phòng đọc chuyên ngành này được tổ chức phục vụ theo hình thức kho mở, bao gồm tất cả các loại sách tham khảo, sách ngoại văn, sách giáo trình, sách bài tập,… Sách được trưng bày trên các tủ sách, giá sách và được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên từ 1 – 5 các yếu tố sau:
- Ký hiệu phân loại LC - Chỉ số Cutter
- Số thứ tự tập - Năm xuất bản - Số thứ tự bản copy
Sách được cán bộ thư viện triển khai sắp xếp theo quy tắc tăng dần của chữ cái và chữ số, theo trình tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài. Các tài liệu cùng chuyên ngành sẽ được xếp cạnh nhau.
Hình 2.24: Giá sách Phịng đọc chuyên ngành
75
Hình 2.25: Nội dung tài liệu của Phịng đọc chuyên ngành 419, 526
76
Hình 2.26: Nội dung tài liệu của Phịng đọc chun ngành 402, 411
Tại Phòng đọc chuyên ngành, khi đến sử dụng bạn đọc thực hiện theo các quy trình sau:
- Bước 1: Bạn đọc xuất trình thẻ sinh viên/thẻ cán bộ/thẻ học viên/thẻ bạn đọc tại quầy thủ thư khi vào phịng đọc. Khơng mang cặp, túi và sách cá nhân vào phịng đọc.
77
- Bước 2: Bạn đọc tìm kiếm tài liệu qua libopac rồi tự tìm trên giá, mỗi lần đọc chỉ được lấy 01 cuốn tài liệu (trường hợp đặc biệt được phép lấy 02 cuốn: 01 bài tập + 01 lý thuyết; 01 sách ngoại văn + 01 từ điển tra cứu).
- Bước 3: Bạn đọc đọc xong trả về nơi quy định rồi mới được lấy tài liệu
khác (để cán bộ thư viện xếp sách lên giá).
- Bước 4: Nhận lại thẻ tại quầy thủ thư sau khi đọc xong.
Hình 2.27: Phịng đọc chun ngành
Hình 2.28: Phịng đọc chun ngành
Dưới đây là thống kê lượt bạn đọc tại các phòng đọc chuyên ngành Bảng 2.5: Thống kê lượt bạn đọc - lượt mượn tài liệu
tại các phòng đọc chuyên ngành
Năm học
Thơng qua q trình khảo sát cũng như phỏng vấn và thống kê lượt bạn đọc, lượt mượn tài liệu, bạn đọc khi đến Thư viện sử dụng các phòng đọc chuyên ngành chủ yếu là để học tập, nghiên cứu phục vụ cho chương trình học của nhà trường cũng như muốn tìm tịi, tiếp thu, bổ sung thêm nhiều kiến thức mới cho bản thân. Dưới đây là đánh giá của bạn đọc về chất lượng phục vụ tại các phòng đọc chuyên ngành:
3.08% 6.98%
21.39%
68.55%
Biểu đồ 2.4: Đánh giá của bạn đọc về chất lượng phục vụ tại các phòng đọc chuyên ngành
Thơng qua q trình khảo sát tại các phịng đọc chun ngành của Thư viện cho thấy, tổng số phiếu khảo sát thu được là 237 phiếu trong đó có 229 bạn
đọc sử dụng phòng đọc chuyên ngành. Qua biểu đồ trên cho thấy 68,55% bạn đọc tương đương với 157 bạn đọc đánh giá các phòng đọc chuyên ngành phục vụ rất tốt, 21,39% bạn đọc tương đương với 49 bạn đọc đánh giá tốt, 6,98% bạn đọc tương đương với 16 bạn đọc đánh giá đáp ứng một phần, 3,08% bạn đọc nào đánh giá chất lượng phục vụ không tốt. Một vài bạn đọc đánh giá các phòng đọc chuyên ngành chất lượng phục vụ không tốt, chỉ đáp ứng một phần nhu cầu của bạn đọc do một vài nguyên nhân như: thiếu chỗ ngồi, mong muốn thư viện tăng thêm giờ phục vụ vào các ngày thứ 7, chủ nhật,…