8. Cấu trúc của khóa luận
1.2. Khái quát về Trường Đại học Bách khoa Hà Nội và Thư viện Tạ
1.2.1. Khái quát về Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
1.2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội là một trong những trường đại học nổi tiếng, thuộc top đầu trong hệ thống các trường đại học ở Việt Nam. Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội được thành lập theo Nghị định số 147/NĐ ngày 6-3- 1956 do Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Văn Huyên ký. Đây là trường đại học kỹ thuật đầu tiên của nước ta, có nhiệm vụ đào tạo kỹ sư công nghiệp cho công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam.Trải qua hơn 60 năm xây dựng và phát triển, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đạt được nhiều thành tựu cơ bản sau:
26
27
28
29
30
1.2.1.2. Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trường Đại học Bách khoa
1.2.2. Khái quát về Thư viện Tạ Quang Bửu1.2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển 1.2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Thư viện Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội được thành lập từ năm 1956 (ngay sau ngày thành lập trường). Trải qua quá trình xây dựng và phát triển, Thư viện đã có nhiều đóng góp quan trọng vào việc đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật đơng đảo, đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế - khoa học
- kỹ thuật của đất nước.
Nhìn lại chặng đường đã qua, trong những năm đầu mới thành lập, với số vốn tài liệu ban đầu là 5000 cuốn sách, cơ sở vật chất nghèo nàn và 2 cán bộ phụ trách khơng có nghiệp vụ thư viện, Thư viện là một bộ phận trực thuộc Phịng Giáo vụ. Có thể nói điều kiện hoạt động của Thư viện lúc bấy giờ rất khó khăn, cơ sở vật chất thiếu thốn do tình hình chung của Trường và đất nước trong
31
những năm tháng chiến tranh. Tuy nhiên, Thư viện vẫn không ngừng phấn đấu để đảm bảo phục vụ tốt cho cán bộ và sinh viên trong trường, kể cả trong thời gian sơ tán.
Thư viện đã từng đi sơ tán ở: Lạng Sơn, Hà Bắc, Hải Hưng, Hà Tây cùng khối lượng lớn sách đem theo để phục vụ đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật cho đất nước.
Cũng trong giai đoạn này, từ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã hình thành những trường đại học mới như: Đại học Xây dựng, Đại học Mỏ-Địa chất, Đại học Công nghiệp nhẹ và Phân hiệu II về Quân sự (nay là học viện Kỹ thuật Quân sự). Thư viện Trường cũng chia sẻ nhiều tài liệu và đã cử cán bộ sang làm việc công tác tại Thư viện ở trường Đại học Mỏ - địa chất và trường Đại học Xây dựng.
Từ năm 1973, Thư viện tách ra thành đơn vị độc lập. Ban Thư viện đã liên tục được đầu tư và phát triển không ngừng. Khi miền Nam được giải phóng, một số cán bộ Thư viện đã vào cơng tác tại miền Trung và miền Nam để xây dựng Thư viện trong đó.
Trong thời kỳ đổi mới, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tiến hành hiện đại hóa cơng tác đào tạo, nâng cao chất lượng dạy và học. Trường cũng đã đầu tư đáng kể cho Thư viện như tăng thêm kinh phí bổ sung, nâng cấp cơ sở vật chất cho xứng đáng với tầm vóc 50 năm phát triển và trưởng thành của Trường cũng như Thư viện, nhất là đầu tư xây dựng Thư viện điện tử rất quy mô và hiện đại.
Tháng 11/2003, Thư viện và Trung tâm thông tin và mạng đã sáp nhập thành đơn vị mới là Thư viện và Mạng thông tin với hai nhiệm vụ chính: vận hành và khai thác Thư viện điện tử mới và quản lý điều hành Mạng thông tin của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
32
Từ năm học 2006 - 2007, Thư viện điện tử Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội mở cửa phục vụ bạn đọc với hệ thống các phòng đọc tự chọn, cùng 2000 chỗ ngồi và tăng cường khả năng truy cập vào các học liệu điện tử trực tuyến.
Đầu tháng 9/2008, theo sự chỉ đạo của Ban Giám hiệu để phù hợp với tình hình mới, Bộ phận Thư viện tách ra và trở thành đơn vị Thư viện Tạ Quang Bửu độc lập, bước vào một giai đoạn phát triển mới cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
1.2.2.2. Chức năng nhiệm vụ
a. Chức năng
Thư viện có chức năng giúp Hiệu trưởng quản lý, khai thác, phát triển nguồn lực thông tin và dịch vụ thông tin nhằm phục vụ các hoạt động đào tạo, nghiên cứu của Trường
b. Nhiệm vụ
- Bổ sung, phát triển nguồn lực thơng tin trong nước và nước ngồi đáp
ứng nhu cầu giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học; thu nhận, lưu trữ và phổ biến các tài liệu của Trường như: đề tài nghiên cứu khoa học đã được nghiệm thu, chương trình đào tạo, giáo trình, tập bài giảng, khóa luận, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ và các dạng tài liệu khác thông qua tặng, biếu, trao đổi.
- Biên mục các tài liệu đã bổ sung, xây dựng hệ thống tra cứu thông tin và tìm kiếm thơng tin tự động hóa.
- Tổ chức hệ thống phịng đọc, phịng mượn, mơi trường học tập, cung cấp
thông tin, tài liệu đáp ứng nhu cầu tin của bạn đọc trong toàn trường.
- Tổ chức lớp tập huấn, hướng dẫn bạn đọc tiếp cận, khai thác, sử dụng
hiệu quả các nguồn thông tin và tài liệu, các sản phẩm và dịch vụ thơng tin thư viện hiện có.
- Nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, các tiêu chuẩn về xử lý thông tin thư viện và tự động hóa vào cơng tác thư viện.
33
- Tham mưu cho Hiệu trưởng việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch, tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học cho viên chức của Thư viện để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng nhằm nâng cao hiệu quả công tác.
- Tổ chức, quản lý cán bộ, tài sản theo sự phân cấp của Hiệu trưởng; bảo quản, kiểm kê định kỳ vốn tài liệu, cơ sở vật chất kỹ thuật và các tài sản khác; thanh lý các tài liệu, thiết bị lạc hậu, cũ nát theo quy định của Nhà nước và quy định của Trường.
- Mở rộng hợp tác với các cơ quan, tổ chức trong nước và quốc tế về lĩnh
vực thông tin thư viện; tham gia các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ với hệ thống thư viện trong cả nước nhằm thúc đẩy phát triển sự nghiệp thư viện; liên kết, hợp tác với các thư viện trong và ngoài nước để phối hợp bổ sung và trao đổi tài liệu, chia sẻ nguồn lực thông tin, dữ liệu biên mục, tổ chức dịch vụ mượn liên thư viện, dịch vụ cung cấp thông tin qua mạng theo quy định của pháp luật và quy định của Trường.
- Thực hiện báo cáo định kỳ và báo cáo đột xuất về tình hình hoạt
động Thư viện với Ban Giám hiệu và cấp có thẩm quyền theo các quy định hiện hành.
1.2.2.3. Cơ cấu tổ chức
1.2.2.4. Cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ thông tin
a. Cơ sở vật chất
Tòa nhà Thư viện điện tử gồm 10 tầng với tổng diện tích mặt sàn là 36.860 m2, nhưng thư viện chỉ sử dụng từ tầng 01 đến tầng 05, bao gồm các phòng sau:
- Tầng 1: Phòng mượn 102 và 111; kho đóng 124.
- Tầng 2: Ban Giám đốc; Bộ phận văn phịng 204; Phịng Thơng tin Thư mục 220A; Phòng Hướng dẫn sử dụng thư viện 227.
- Tầng 3: Phòng Multimedia 313; Phòng Luận văn - luận án 304.
- Tầng 4: Phịng Xử lý thơng tin 401; Phịng đọc chuyên ngành 402, 411, 419; Phịng Báo - Tạp chí 404; Phịng tự học 418.
- Tầng 5: Phòng đọc chuyên ngành 526. 35
Thư viện Tạ Quang Bửu được trang bị đầy đủ các trang thiết bị kỹ thuật cần thiết phục vụ cho hoạt động của Thư viện như: hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệ thống chống ẩm mốc, hệ thống camera, điều hòa, thang máy,… Tất cả đều được kiểm tra và nâng cấp thường xuyên nhằm mục đích cao nhất là đáp ứng tối đa các hoạt động của thư viện cũng như cung cấp đến cho bạn đọc những dịch vụ tốt nhất, trải nghiệm hồn hảo nhất.
Mơi trường học tập, nghiên cứu của Thư viện có thể đáp ứng, phục vụ tối đa 10.000 lượt bạn đọc một ngày cùng lúc sử dụng tại các phòng chức năng bao gồm: 8 phòng đọc tại chỗ (phịng đọc chun ngành, phịng đọc tạp chí, phịng đọc luận án – luận văn), 2 phòng đọc đa phương tiện, 3 phịng tự học.
Bên cạnh đó, Thư viện Tạ Quang Bửu cịn trang bị hệ thống máy tính hiện đại với cấu hình cao có kết nối Internet phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ của thư viện cũng như công tác phục vụ bạn đọc. Tại Thư viện hiện nay bao gồm khoảng 50 máy tính phục vụ cho cơng tác nghiệp vụ và quản lý tại thư viện, hơn 100 máy tính được trang bị tại các phịng đa phương tiện, phòng đọc chuyên ngành, phòng tự học phục vụ cho bạn đọc trong quá trình tra cứu, khai thác, tìm kiếm thơng tin cũng như phục vụ cho q trình học tập của bạn đọc..
b. Hạ tầng thông tin
Hệ thống mạng tại Thư viện bao gồm: Một hệ thống thống nhất các thiết bị của Hạ tầng công nghệ thông tin là một trong những vấn đề luôn được Thư viện quan tâm đầu tư, phát triển. Thư viện trang bị hệ thống mạng Internet hiện đại nhất hiện nay trong khối thư viện trường đại học.
Cấu trúc hệ thống mạng của Thư viện Tạ Quang Bửu bao gồm 3 khối: khối truy nhập bên ngoài, khối cung cấp dịch vụ máy chủ, khối lớp mạng Core và lớp Access và được trang bị đảm bảo tốc độ đường truyền ổn định, nhằm phục vụ tốt nhất cho bạn đọc khi đến Thư viện sử dụng và khai thác.
36
c. Hệ thống phần mềm
Hiện nay, Thư viện đang sử dụng phần mềm Nền tảng dịch vụ thư viện (Library Service Platform - LSP), model Sierra do hãng Innovative Interfaces của Mỹ cung cấp. Phần mềm đã đáp ứng các yêu cầu triển khai nghiệp vụ thông tin - thư viện theo các tiêu chuẩn quốc gia/quốc tế; có khả năng nâng cấp, mở rộng chức năng phù hợp với quy mô và chiến lược phát triển lâu dài của thư viện.
Thư viện cũng đang sử dụng phần mềm DSpace. DSpace là phần mềm mã nguồn mở dùng để quản lý các nguồn tài nguyên số nội sinh nhằm phục vụ cho các thư viện, các cơ quan, trường học sử dụng và phát triển. Thư viện đã triển khai phần mềm quản lý tài nguyên số Dspace từ năm 2008. Phần mềm đã thể hiện được tính ưu việt của mình trong việc thu thập, quản lý tài liệu.
Bên cạnh đó để phục vụ cho hoạt động bảo quản, quản lý tài liệu, quản lý lưu thơng, Thư viện cịn áp dụng một số phần mềm khác như: phần mềm in nhãn, phần mềm đếm lượt bạn đọc,…
1.2.2.5. Đội ngũ cán bộ
Cơ cấu tổ chức và nhân sự thực tế hiện nay tại Thư viện gồm có: + Ban giám đốc
+ 03 phịng chun mơn
Nhân sự của Thư viện hiện nay đang được bố trí như sau: + Ban giám đốc: 2 người
+ Phịng Dịch vụ Thơng tin: 18 người + Phòng Xử lý thông tin: 8 người +Phịng Thơng tin Thư mục: 6 người Hiện trạng trình độ cán bộ như sau:
Tổng số cán bộ thư viện hiện nay là 34 người, trong đó:
+ Thạc sỹ TT-TV và Cơng nghệ thơng tin: 17 người chiếm 50 % 37
+ Thạc sỹ ngành khác: 1 người chiếm 2,9 % + Cử nhân ngành TT-TV: 12 người chiếm 35,3% + Cử nhân các ngành khác: 4 người chiếm 11,8%
Trong đó, 30% số lượng cán bộ đã được tham gia các khố đào tạo tại nước ngồi, như: Mỹ, Bỉ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan,… Nhìn vào số liệu trên, Thư viện có đội ngũ cán bộ, nhân viên làm công tác chuyên nghiệp, đảm bảo đủ về số lượng và có trình độ cao, đáp ứng u cầu của môi trường công nghệ thông tin hiện đại. Cán bộ thư viện được đào tạo bài bản, có đam mê nghề nghiệp, năng động, sáng tạo. Có thể nói thế mạnh của thư viện là có đội ngũ có chun mơn cao, 50% là thạc sỹ TT-TV và Công nghệ thông tin, và 35,3% là cử nhân ngành TT-TV. Tỷ lệ này giúp thư viện có nhiều thuận lợi khi triển khai các cơng tác chuyên môn.
Danh sách cán bộ Thư viện Tạ Quang Bửu
STT Họ và tên
1 Hà Thị Huệ
2 Nguyễn Thị Thu Thủy
3 Hồng Ngọc Chi
Phịng thông tin thư mục
4 Hồ Thị Lợi
5 Mạc Thị Bích Châm
6 Lê Thị Quyên
7 Nguyễn Thị Ngân
8 Nguyễn Thị Minh Châm
9 Trần Thị Tuyến
10 Trần Huyền Trang
Phịng dịch vụ thơng tin tư liệu
11 Nguyễn Ngọc Sơn
12 Nguyễn Hương Trà 13 Tạ Thị Huyền Nhung 14 Phạm Thị Thu Hà 15 Trần Vân Anh 16 Nguyễn Văn Hải 17 Nguyễn Thanh Hùng 18 Nguyễn Thị Thủy 19 Phạm Mỹ Hạnh 20 Vũ Thị Hoa 21 Đào Linh Chi 22 Phạm Thị Hải Yến 23 Nguyễn Thị Nga 24 Thái Thị Trầm 25 Phạm Thị Ngọc Yến 26 Cung Thị Bích Hà 27 Nguyễn Thị Thu Huyền 28 Đào Thị Linh
Phịng xử lý thơng tin 29 Phạm Thị Lan
30 Nguyễn Anh Tuấn 31 Lê Hữu Việt 32 Nguyễn Mai Chi 33 Trần Thị Thanh Thủy 34 Bùi Thị Thanh
1.2.2.6. Nguồn lực thông tin
Nguồn lực thông tin của Thư viện đa dạng và phong phú, cụ thể:
39
Loại hình
Giáo trình Tham khảo
Luận văn, luận án Tạp chí
Sách điện tử Tạp chí điện tử Cơ sở dữ liệu
1.2.2.7. Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin
Hiện tại Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội chủ yếu phục vụ các nhóm đối tượng người dùng tin sau:
- Cán bộ lãnh đạo quản lý
- Cán bộ nghiên cứu, giảng dạy
- Sinh viên
- Người dùng tin bên ngồi trường
a. Nhóm người dùng tin là cán bộ lãnh đạo quản lý
Cán bộ lãnh đạo quản lý là những người tham gia công tác quản lý tại Trường. Cán bộ lãnh đạo, quản lý họ làm việc tại các bộ phận sau: Ban Giám hiệu; Trưởng, Phó các phịng chức năng, các khoa quản lý đào tạo; Tổ bộ mơn; Giám đốc, Phó Giám đốc các trung tâm. Họ đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong sự phát triển của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Đây là nhóm người dùng tin đặc biệt của Thư viện Tạ Quang Bửu, có ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của Trường nói riêng và của ngành giáo dục nói chung. Người dùng tin thuộc nhóm này là những người vừa làm cơng tác quản lý, lãnh đạo vừa tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học và đồng thời họ còn tham gia trực tiếp giảng dạy tại các cơ sở giáo dục. Nhóm người dùng tin
này là những người có trình độ chun mơn, học vấn cao, họ chính là đối tượng người dùng tin có khả năng tạo ra những thơng tin mới có giá trị khoa học cao.
Họ sử dụng các sản phẩm và dịch vụ thông tin cũng như nguồn lực thông tin tại Trung tâm chủ yếu để phục vụ cho công việc lãnh đạo, quản lý của họ. Cán bộ lãnh đạo, quản lý đặc biệt quan tâm đến các vấn đề, chủ đề phản ánh về các chuyên ngành mà nhà trường đang và hướng tới triển khai đào tạo. Do khối lượng tính chất cơng việc có khối lượng lớn nên cán bộ lãnh đạo, quản lý sử