Một số bệnh lý liên quan đến tạng thận

Một phần của tài liệu Giao trinh DCT 2022 (Trang 37 - 39)

IV. ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH VÀO ĐÔNG DƯỢC 1 Thuốc mang tính chất tương sinh

HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG Mục tiêu:

5.7. Một số bệnh lý liên quan đến tạng thận

37

- Thận âm hư: họng khô đau, răng đau và lung lay, tai ù, hoa mắt, nhức trong xương, lịng bàn tay, bàn chân và ngực nóng, cảm giác nóng bên trong (âm hư sinh nội nhiệt), ra mồ hôi trộm, di tinh, đau lưng, mỏi gối. Thận âm hư thường dẫn đến can âm và tâm huyết hư.

- Thận dương hư: đau lưng cạnh cột sống, chân tay lạnh, sơ lạnh, hoạt tinh, liệt dương, đái nhiều lần trong đêm, phù thũng, ỉa chảy buổi sáng sớm. Thận dương hư thường dẫn đến Tỳ dương hư và Tâm dương hư.

III. LỤC PHỦ

Phủ là những cơ quan có chức năng thu nạp chuyển giao và tống thải.

1. Đởm

Đởm là một phủ quan trọng có chứa chất mật (tinh chấp) do can bài tiết. Chất mật ở đởm có màu xanh, vàng và vị đắng. Can và đởm có quan hệ biểu lý, thực hiện chức năng sơ tiết. Do đó, khi có bệnh ở đởm thường xuất hiện chứng vàng da, miệng đắng, nôn mửa ra chất đắng. Đởm cịn có chức năng về tinh thần, chủ về quyết đoán.

Biểu hiện bệnh lý:

- Đởm hàn: nơn mửa, chóng mặt, mất ngủ, rêu lưỡi cáu nhờn. - Đởm nhiệt: đắng miệng, ù tai, đau sườn, sốt rét, sốt nóng. - Đởm hư: ngủ lơ mơ, hay giật mình, chóng mặt hay thở dài.

- Đởm thực: hay cáu giận, bực tức, tức hạ sườn phải, ngủ nhiều, chảy nước mắt.

2. Vị

Vị có chức năng thu nạp và làm nhừ thủy cốc, sơ bộ tiêu hóa thức ăn, cơng năng này được gọi chung là vị khí. Vị khí phải tun hịa tun giáng (vị khí hịa giáng), trên cơ sở đó vị có thể tiêu hóa thủy cốc và đưa xuống tiểu tràng. Nếu không, sẽ gây ra hiện tượng lưu trệ thức ăn, vị khí thượng nghịch gây nơn mửa.

Tỳ và vị có liên quan biểu lý với nhau, đều giúp cho sự vận hoá đồ ăn, nên gọi chung là “gốc của hậu thiên”.

Biểu hiện bệnh lý:

- Vị hàn: đau âm ỉ vùng thượng vị, nôn ra nước trong, rêu lưỡi trắng, chất lưỡi nhạt, mạch chậm.

- Vị nhiệt: miệng hôi, môi đỏ, răng lợi sưng đau, cồn cào, ăn mau đói, khát nước. - Vị hư: môi lưỡi trắng nhợt, biếng ăn, đau tức vùng thượng vị.

38

Một phần của tài liệu Giao trinh DCT 2022 (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)