Thuốc hóa đờm, chỉ khái, bình suyễn

Một phần của tài liệu Giao trinh DCT 2022 (Trang 70 - 71)

II. CÁC LOẠI THUỐC CỔ TRUYỀN 1 Thuốc giải biểu

4. Thuốc hóa đờm, chỉ khái, bình suyễn

4.1. Thuốc hóa đờm

Trong YHCT, đờm (đàm) là những chất dịch nhớt, dính, sản sinh trong q trình hoạt động của lục phủ ngũ tạng, chất dịch đó bị ngưng đọng lại mà thành đờm. Đờm ngưng đọng ở bộ phận nào thì gây bệnh ở bộ phận đó. Đờm ngưng đọng ở não thì gây động kinh, điên giãn, đờm ở tỳ vị gây bệnh tiêu hóa tích trệ, tỳ vị hư. Nếu đờm đọng ở phế gây bệnh đường hô gấp liên quan đến ho, suyễn. Thuốc hóa đàm là thuốc có tác dụng long đàm và tiêu đàm. YHCT phân hóa thuốc hóa đờm ra làm 2 loại: hóa đờm hàn và hóa đờm nhiệt.

Ơn hóa hàn đàm: cay, ấm (Bán hạ, cát cánh…)

Thanh hóa nhiệt đàm: hàn, đắng ngọt (Trúc lịch, trúc nhự…) dùng cho các bệnh ho

70

Thuốc hóa đàm thường dùng khi ho đàm, động kinh, trúng phong, tích trệ

4.2. Thuốc chỉ khái

Thuốc chỉ khái có tác dụng ôn phê, thanh phế, nhuận phế, giáng khí phế nghịch và hóa đàm để chữa ho do nhiều nguyên nhân; được chia làm 2 loại:

+ Ôn phế chỉ khái (Bách bộ, hạnh nhân…): chữa ho thuộc chứng hàn, đàm hàn + Thanh phế chỉ khái (Tang bạch bì, tiền hồ…): chữa ho do chứng nhiệt, đàm nhiệt.

4.3. Thuốc bình suyễn

Thuốc bình suyễn là thuốc có tác dụng làm giảm và cắt cơn hen suyễn, ngồi ra cịn có tác dụng hóa đàm chỉ khái

Chỉ định: hen suyễn (Ma hồng)

Lưu ý, khơng nên dùng thuốc ơn hóa hàn đàm, ơn phế chỉ khái trong trường hợp bệnh nhân có chứng táo, nhiệt, âm hư. Khơng dùng thuốc thanh hóa hàn đàm, thanh phế chỉ khái ở bệnh nhân tiêu chảy do tỳ vị hư hàn. Cần thận trọng khi sử dụng các thuốc thuộc nhóm hóa đờm, chỉ khái, bình suyễn với phụ nữ có thai.

Một phần của tài liệu Giao trinh DCT 2022 (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)