BÁT CƯƠN G BÁT PHÁP Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giao trinh DCT 2022 (Trang 52 - 58)

III. NHỮNG NGUYÊN NHÂN KHÁC (BẤT NỘI NGOẠI NHÂN)

BÁT CƯƠN G BÁT PHÁP Mục tiêu:

Mục tiêu:

1. Trình bày được ý nghĩa của bát cương. 2. Phân biệt được triệu chứng hàn nhiệt.

I. BÁT CƯƠNG

Trước tình hình phức tạp của các chứng bệnh, người thầy thuốc cần phải dựa vào các cương lĩnh để đánh giá được vị trí, tính chất, trạng thái và các xu thế chung của bệnh tật, giúp cho việc chẩn đoán nguyên nhân và đề ra các phương pháp chữa bệnh chính xác.

Tám cương lĩnh gồm: biểu-lý, hàn-nhiệt, hư-thực, âm-dương.

1. Biểu -lý

Biểu-lý là 2 cương lĩnh để tìm vị trí nơng sâu của bệnh tật, đánh giá tiên lượng và đề ra các phương pháp chữa bệnh thích hợp (bệnh ở biểu thì phát tán; bệnh ở lý thì dùng phép thanh, hạ, ôn, bổ,…)

A. Biểu chứng

- Biểu là bệnh còn ở bên ngồi, ở nơng, thường xuất hiện tại gân, xương, cơ nhục, kinh lạc: bệnh cảm mạo và bệnh truyền nhiễm ở giai đoạn đầu.

- Các biểu hiện lâm sàng: phát sốt, sợ gió, sợ lạnh, rêu lưỡi trắng mỏng mạch phù. B. Lý chứng

- Lý là bệnh ở bên trong, ở sâu thường bệnh thuộc các tạng: bệnh truyền nhiễm ở các giai đoạn toàn phát.

- Các biểu hiện lâm sàng: Sốt cao mê sảng, khát, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, mạch trầm.

- Bệnh ở lý có thể từ ngồi truyền vào, có thể tà khí trúng ngay tạng phủ, do tình chí làm rối loạn hoạt động các tạng phủ.

C. Xu hướng bệnh:

- Biểu truyền vào lý: là chiều hướng phát triển nghịch của các loại bệnh tật, bệnh có xu hướng nặng thêm. Ví dụ: Biểu chứng có tiểu tiện trong lợi (tà chưa vào lý) à

Bệnh xuất hiện nôn mửa, miệng đắng, ngực đầy tức, không ăn được (tà đang chuyển dần vào lý) à Người bứt rứt khơng ngủ được, khơ háo, muốn uống nước, nói lảm nhảm, đau bụng ỉa chảy (tà đã vào lý).

52

- Lý truyền ra biểu: là chiều hướng phát triển thuận của bệnh tật, bệnh có xu hướng tiến triển tốt, sẽ nhanh lành. Ví dụ: bệnh đang có các chứng phiền muộn bứt rứt khơng yên, ho, tức ở cơ hoành mà lại phát nhiệt, ra mồ hơi hoặc thấy có ban chẩn (bệnh đang truyền ra biểu).

D. Các dạng đặc biệt:

- Biểu lý lẫn lộn: Người bệnh vừa có chứng bệnh ở biểu, vừa có chứng bệnh ở lý,

còn gọi là “biểu lý đồng bệnh”. Biểu hiện lâm sàng: người bệnh sốt, sợ lạnh (biểu chứng) nhưng vật vã khát nước (lý chứng). Điều trị: vừa chữa phần biểu, vừa chữa phần lý (biểu lý song giải).

- Chứng bán biểu bán lý: Có chứng bệnh khơng ở biểu mà cũng không ở lý gọi là

giữa biểu và lý (hay bán biểu bán lý). Biểu hiện lâm sàng: lúc nóng lúc lạnh (hàn nhiệt vãng lai), ngực sườn đầy tức, hoa mắt, lợm giọng, buồn nơn. Điều trị: phương pháp hịa giải.

2. Hàn-Nhiệt

Hàn và nhiệt là hai cương lĩnh dùng để đánh giá tính chất của bệnh giúp cho người thầy thuốc chẩn đốn các loại hình của bệnh và đề ra phương pháp chữa bệnh hợp lý (bệnh hàn dùng thuốc nhiệt, bệnh nhiệt dùng thuốc hàn, hàn cứu-nhiệt châm).

A. Hàn chứng

Do âm thịnh hoặc do dương hư.

- Biểu hiện: sợ lạnh, thích ấm, miệng nhạt, khơng khát, sắc mặt xanh trắng, chân tay lạnh, nước tiểu trong dài, đại tiện lỏng, chất lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch trì.

B. Nhiệt chứng

Do dương thịnh hoặc do âm hư.

- Chứng thực nhiệt phải dùng thuốc mát lạnh để thanh trừ. - Chứng hư nhiệt phải dùng thuốc dưỡng âm để chữa.

- Nhiệt chứng biểu hiện: sốt cao, sợ nóng, thích mát, khát, tiểu tiện ít và đỏ, đại tiện khơ táo, rêu lưỡi vàng khơ, tay chân nóng, mạch xác.

C. Dạng đặc biệt

Ø Hàn nhiệt lẫn lộn: Trên một người bệnh vừa có chứng hàn vừa có chứng nhiệt:

biểu hàn lý nhiệt, biểu nhiệt lý hàn, tạng phủ này hàn tạng phủ kia nhiệt.

Ø “Hàn cực sinh nhiệt, nhiệt cực sinh hàn” à chứng chân hàn giả nhiệt và chân

53

- “Chân nhiệt giả hàn": gốc bệnh là nhiệt nhưng biểu hiện ra ngoài là hàn, như trong bệnh nhiễm trùng, bệnh truyền nhiềm: bệnh nhân hơi thở thơ và nóng, họng khơ, miệng khơ, rêu lưỡi vàng đen, rất khát, nói sảng, bụng đầy trướng, ấn vào đau,tiểu tiện đỏ ít, đại tiện táo nhưng biểu hiện ra ngồi Tay chân quyết lạnh (giả hàn) nhưng khơng muốn mặc áo (chân nhiệt), mạch trầm trì (giả hàn) nhưng ấn xuống mạch có lực (chân nhiệt). - “Chân hàn giả nhiệt”: do bên trong chứng âm hàn cực mạnh, bức dương ra ngoài, hoặc là do sự chuyển hoá "hàn cực sinh nhiệt "của bệnh. Bệnh nhân có biểu hiện Đau bụng, ỉa chảy, nơn mửa, tay chân lạnh, mồ hơi tự chảy ra, nói nhỏ, ăn ít, đầy bụng, tiểu tiện trong, rêu lưỡi trơn, mạch trầm vi muốn tuyệt (chân hàn) nhưng có các biểu hiện khác Phiền táo khát nước (giả nhiệt) nhưng không muốn uống (chân hàn); Miệng mũi khơ, mắt đỏ, mình nóng (giả nhiệt) nhưng ấn sâu khơng thấy nóng, muốn mặc áo đắp chăn (chân hàn); Mạch phù sác (giả nhiệt) nhưng ấn sâu xuống khơng thấy gì.

3. Hư-thực

Hư và thực là hai cương lĩnh dùng để đánh giá trạng thái người bệnh và tác nhân gây bệnh, để người thầy thuốc thực hiện nguyên tắc chữa bệnh: “Hư thì bổ, thực thì tả”.

A. Hư chứng

Phản ánh sức đề kháng của cơ thể suy yếu (chính khí hư) và phản ứng của cơ thể đối với tác nhân gây bệnh giảm sút. Đây là chứng của bệnh lâu ngày, mạn tính, bệnh của khí huyết khơng đầy đủ (khí huyết hư) hoặc âm hư, dương hư, phủ tạng hư. Mỗi loại chứng hư có những biểu hiện riêng của nó. Cần dùng các nhóm thuốc bổ tương ứng để trị bệnh.

Ví dụ:

- Biểu hư: ra mồ hơi nhiều (tự hãn/đạo hãn); tấu lý hở dễ mắc ngoại tà, da tái xanh, thô…à cần dùng thuốc Liễm hãn.

- Huyết hư: da xanh tái nhợt, môi thâm, mắt trắng dã à cần dùng thuốc Bổ huyết. - Khí hư: người mệt mỏi, ngại lao động, ngại đi đứng, đoản hơi à cần dùng thuốc Bổ khí.

- Âm hư: nội nhiệt (bên trong cảm giác nóng cồn cào)à cần dùng thuốc Bổ âm. - Dương hư: ngoại hàn (bên ngoài da, chân tay lạnh)à cần dùng thuốc Bổ dương. B. Thực chứng

Sức đề kháng (chính khí) của cơ thể còn tốt, nguyên nhân gây bệnh là do tà khí tấn cơng mạnh hoặc do khí trệ, huyết ứ, đàm tích, ứ nước, giun sán gây bệnh. Đây là

54

chứng của bệnh mới mắc, cấp tính, các triệu chứng cịn đang rầm rộ. Cần dùng các phương pháp tả để điều trị.

- Biểu hiện chính: sốt cao, mặt đỏ, tiếng thở thơ mạnh, bụng căng đầy tức, ấn đau cự án, đại tiện táo kết, khí quản co thắt …

Hư thì bổ, Thực thì tả

C. Dạng đặc biệt

Ø Hư, thực lẫn lộn (thác tạp): chứng hư và chứng thực cùng xuất hiện. Khi chữa

vừa dùng phép tả vừa dùng phép bổ để điều trị.

+ Thí dụ 1: bệnh nhân bị bệnh truyền nhiễm sốt cao, mặt đỏ, mắt đỏ, lưỡi đỏ, mạch xác, thở mạnh (thực chứng). Do sốt cao ra mồ hôi nhiều dẫn đến mất tân dịch (mất nước và điện giải) gây ra tình trạng khát nước, mệt mỏi, phờ phạc (hư chứng).

+ Thí dụ 2: bệnh nhân vốn có bệnh mãn tính, cơ thể suy nhược (hư chứng) lại mới mắc bệnh cấp tính như cảm mạo, bệnh nhiễm khuẩn (thực chứng).

Ø Hiện tượng chân, giả:

- Bệnh hư mà thấy có xu thế thực

Vd: bệnh do thất tình, no đói thất thường, mệt nhọc quá độ, tửu sắc tàn phá, tiên thiên bất túc à biểu hiện ra ngồi: mình nóng, đại tiện bí, mặt đỏ, đầy trướng, hư cuồng, giả ban.

- Bệnh đại thực mà lại thấy thể trạng suy yếu

Vd: Khí nghịch uất kết, bệnh dây dưa lâu ngày à cơ thể suy nhược. Nhưng bổ thì bệnh nặng thêm.

4. Âm-Dương

Âm dương là hai cương lĩnh tổng quát để đánh giá xu thế chung của bệnh tật vì những hiện tượng hàn, nhiệt, hư, thực luôn phối hợp và lẫn lộn với nhau.

Sự mất thăng bằng của âm dương biểu hiện bằng sự thiên thắng (âm thịnh, dương thịnh) và sự thiên suy (âm hư, dương hư, vong âm, vong dương)

A. Âm chứng- Dương chứng

Âm chứng bao gồm các chứng hư và hàn. Dương chứng bao gồm các chứng thực và nhiệt.

ÂM CHỨNG DƯƠNG CHỨNG

55

Nhắm mắt, sợ ánh sáng, không muốn trông thấy ai

Mình lạnh, tay chân lạnh co lại, Yên lặng, khơng nói năng gì, Hơi thở nhỏ

Thích ấm

Không khát nước

Tiểu tiện trong dài, đại tiện lỏng Mạch trầm hoặc trì

Mở mắt nhìn ánh sáng, thích gặp người

Mình nóng, nằm ngửa, tay chân nóng duỗi ra

Tinh thần rạo rực khơng n, thích nói nhiều

Hơi thở mạnh Thích mát

Miệng khát muốn uống Tiểu tiện đỏ, đại tiện bí Mạch phù hoặc sác B. Âm hư-Dương hư

ÂM HƯ DƯƠNG HƯ

Sốt về chiều Nhức trong xương Ho khan Họng khơ Hai gị má đỏ Ra mồ hôi trộm Ngũ tâm phiền nhiệt Khó ngủ, vật vã Lưỡi đỏ Rêu ít Mạch tế sác Sợ lạnh Tay chân lạnh Ăn không tiêu

Di tinh, liệt dương, đau lưng, mỏi gối

Rêu lưỡi trắng, chất lưỡi nhạt Ỉa chảy

Tiểu tiện trong dài Mạch nhược, vô lực

C. Vong âm, Vong dương

Chứng Vong âm Vong dương

Mồ hơi Nóng Vị mặn Khơng dính Lạnh Nhạt Dính Tay chân Ấm Lạnh

56

Lưỡi Khô Nhuận

Mạch Phù vơ lực Mạch xích yếu Phù sác Vô lực rồi mạch vi muốn tuyệt # Khát, thích uống nước lạnh Khơng khát, thích uống nước nóng II. BÁT PHÁP

Tám phương pháp dùng thuốc uống trong YHCT gồm:

- Hãn pháp: phương pháp cho ra mồ hôi. - Thổ pháp: phương pháp gây nôn

- Hạ pháp: phương pháp tẩy và nhuận tràng - Hòa pháp: phương pháp hòa giải

- Ơn pháp: phương pháp dùng thuốc nóng để chữa bệnh hàn - Thanh pháp: phương pháp dùng thuốc lạnh để chữa bệnh nhiệt - Tiêu pháp: phương pháp làm tiêu tán, chống ứ

- Bổ pháp: phương pháp chữa các chứng bệnh do chính khí hư

1. Phép hãn

Hãn pháp là phương pháp dùng các thuốc cho ra mồ hôi tạo thành bài thuốc để đưa tà khí ra ngồi, chỉ dùng khi bệnh cịn ở biểu khơng cho truyền vào trong (lý).

a. Không dùng phép hãn khi đang bị ỉa chảy, nôn, mất nước b. Không nên lạm dụng phép hãn vào mùa hè

c. Không dùng khi cơ thể hư nhược, ốm lâu ngày do sẽ làm hao tổn tân dịch

Có thể hiểu theo hướng ngược lại: Hãn để chỉ hãn, liễm hãn trong các trường hợp tự hãn, đạo hãn.

2. Phép thổ

• Thổ pháp là dùng các thuốc gây nôn khi ăn vào không tiêu bụng căng đầy, bội thực; bị ngộ độc thức ăn, đồ uống, thuốc … chỉ dùng khi các chất còn ở dạ dày (vị)

• Dùng các thuốc kích thích gây nơn: Lục phàn (sắt sulfat), hoặc vật mềm kích thích họng. Cần thiết thì kết hợp thụt rửa đường tiêu hóa.

57

Hạ pháp là phương pháp dùng các thuốc có tác dụng tẩy và nhuận tràng để đưa các

chất ứ đọng trong cơ thể ra ngoài bằng đường đại tiện (phân táo, ứ nước, ứ huyết, ứ

đàm…).

a. Tẩy (tuấn hạ): thuốc có cường độ mạnh, dùng cho người bệnh thể chất khỏe. Nhóm thuốc này khơng sử dụng cho phụ nữ có thai. Vd: Đại hồng, mang tiêu.

b. Nhuận (nhuận tràng/nhuận hạ): dùng cho người già yếu, phụ nữ sau đẻ, người âm hư, huyết hư, suy nhược … Vd: mật ong, vừng đen.

4. Phép hòa

Hòa pháp là phương pháp dựa trên sự điều hòa âm dương, điều hòa ngũ tạng, lục phủ trong cơ thể.

Cụ thể:

a. Dùng các bài thuốc để chữa bệnh ngoại cảm thuộc bán biểu bán lý (khơng phát hãn được vì khơng ở biểu, khơng dùng thanh, hạ được vì khơng phải ở lý). Vd: Sài hồ, hoàng cầm.

b. Chữa các bệnh gây ra do sự mất điều hịa âm dương, khí huyết: chứng thống kinh, kinh nguyệt không đều; bệnh loét dạ dày tá tràng do can mộc khắc tỳ thổ…

5. Phép ôn

Ơn pháp là dùng các vị cay tính ơn nhiệt để chữa các chứng hư hàn thuộc lý trong cơ thể.

Không dùng phép ôn trong trường hợp chân nhiệt giả hàn (hay gặp nhất là chứng trụy mạch ngoại biên do nhiễm trùng nhiễm độc).

Người âm hư, huyết hư do thiếu tân dịch không dùng phép ơn.

Những người có chứng nhiệt (hư nhiệt, thực nhiệt) gây các chứng chảy máu không dùng phép ôn.

Một phần của tài liệu Giao trinh DCT 2022 (Trang 52 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)