VẬN DỤNG CỦA HỌC THUYẾT THỦY HỎA

Một phần của tài liệu Giao trinh DCT 2022 (Trang 43 - 45)

43

Bệnh tật phát sinh là do sự mất cân bằng âm sương, sự thiên lệch của thủy hỏa. Do đó, điều trị bệnh là sự tái lập cân bằng âm dương, cân bằng của thủy hỏa. Tính của hỏa đi lên nên phải làm hỏa giáng xuống, tính của thủy thấm xuống nên phải làm nó đi lên mới tạo được cân bằng. Ví dụ: Chân dương thịnh thì phải bổ âm, dùng phương Lục vị. Chân âm thịnh thì phải bổ dương, dùng phương Bát vị Bên cạnh đó, bổ âm thì phải kèm bổ dương để không ảnh hưởng tỳ vị.

Trên cơ sở của hai bài lục vị và bát vị, sự biến phương của chúng dựa trên học thuyết thủy hỏa đã hình thành ra nhiều bài thuốc chữa bệnh khác nhau. Lục vị địa hoàng hoàn (thục địa, hồi sơn, sơn thù, bạch linh, đan bì, trạch tả) đã hình thành các bài biến phương như Kỳ cúc địa hoàng hoàn. Minh mục địa hoàng hoàn… Từ bài Bát vị quế phụ (địa hoàng hoàn + quế nhục, phụ tử) đã hình thành các bài biến phương như Tế sinh thận khí hồn, Tư âm bát vị hồn…

44

NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN Mục tiêu: Mục tiêu:

1. Trình bày những nguyên nhân gây bệnh bên ngồi theo YHCT. 2. Trình bày những ngun nhân gây bệnh bên trong theo YHCT

Y học cổ truyền chia nguyên nhân gây bệnh ra làm các loại sau đây:

- Hồn cành thiên nhiên (khí hậu, địa lý) ảnh hưởng đến con người qua sáu thứ khí (lục khí): phong, hàn, thử, thấp, táo, hỏa là nguyên nhân gây bệnh bên ngoài.

- Hoàn cảnh xã hội gây ra những rối loạn về tâm lý xã hội qua bảy thứ tình chí (thất tình): vui, giận, buồn, lo, nghĩ, kinh, sợ là nguyên nhân gây bệnh bên trong.

- Các nguyên nhân khác: đàm ẩm, ứ huyết, ăn uống, sang chấn, tình dục…

Một phần của tài liệu Giao trinh DCT 2022 (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)