Thuốc phần khí

Một phần của tài liệu Giao trinh DCT 2022 (Trang 72 - 73)

II. CÁC LOẠI THUỐC CỔ TRUYỀN 1 Thuốc giải biểu

6. Thuốc phần khí

Thuốc phần khí là những thuốc có tác dụng chữa các bệnh về khí: can khí uất kết, tỳ vị khí trệ, phế khí thượng nghịch, sán thống sán khí, khí hư với các biểu hiện: Đau dạ dày, ho ra đàm, thốt vị, mệt mỏi, vơ lực, kinh nguyệt khơng đều. Thuốc phần khí gồm 2 loại: hành khí và bổ khí.

Thuốc hành khí: có tác dụng làm khí huyết lưu thơng, giải uất, giảm đau. Thuốc hành

khí chia làm 2 loại: hành khí giải uất và thuốc phá khí giáng nghịch, chú ý phân tích hàn nhiệt, hư thực khi sử dụng để phối ngũ. Phối ngũ thuốc hành khí và thuốc khư hàn khi có hàn khí ngưng trệ, phối hợp với thanh nhiệt tả hỏa khi có khí uất hóa hỏa, phối hợp với thuốc kiện tỳ khi có tỳ vị hư nhược, nếu có khí trệ huyết trệ thì phối hợp thuốc hoạt huyết.

Các thuốc thuộc nhóm này thường có vị cay thơm .Lưu ý, khơng dùng kéo dài và liều cao, khơng dùng với người có khí hư, âm hư, khí trệ

Hành khí giải uất: giúp tuần hồn và khí lưu thơng. Khí hành thì huyết hành, khí

tắc huyết trệ gây đau, các thuốc nhóm này có tác dụng giảm đau, giải uất. Một số dược liệu thường gặp như hương phụ, trần bì, hậu phác, mộc hương

Phá khí giáng nghịch: dùng khi khí trệ với mức độ lớn hơn, khí huyết lưu thơng

72

Thuốc bổ khí: Dùng trong trường hợp khí hư, khí kém, cơ thể suy nhược, yếu mệt. Thực

chất là kiện tỳ và bổ phế. Khí kém thường dẫn đến huyết hư, nên các thuốc thuộc nhóm này thường phối hợp thuốc bổ huyết. Một số dược liệu thường gặp như: nhân sâm, đẳng sâm, bạch truật, hoài sơn, hoàng kỳ, cam thảo

Một phần của tài liệu Giao trinh DCT 2022 (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)