5
chung giữa tất cả mọi người, điều này giúp chúng ta có thể phân biệt giữa hàng hóa cơng cộng với một loại hàng hóa khác trong nền kinh tế - hàng hóa cá nhân, là hàng hóa mà khi một người đã tiêu dùng rồi thì người khác khơng thể tiêu dùng được nữa.
3.1.1.2. Thuộc tính cơ bản của hàng hóa cơng cộng
Cơ sở để phân biệt rõ ràng giữa hàng hóa cơng cộng và hàng hóa cá nhân là căn cứ vào thuộc tính của hàng hóa. Hàng hóa cơng cơng có hai thuộc tính cơ bản là tính khơng loại trừ và tính khơng cạnh tranh trong tiêu dùng. Trong khi đó, hàng hóa cá nhân có hai thuộc tính loại trừ và cạnh tranh trong tiêu dùng.
Hàng hóa cơng cộng Hàng hóa cá nhân - Tính khơng loại trừ
- Tính khơng cạnh tranh
- Tính có loại trừ - Tính có cạnh tranh
Tính khơng loại trừ trong tiêu dùng của hàng hóa cơng cộng có nghĩa là khi hàng hóa đã được cung cấp, khơng thể loại trừ hoặc có thể loại trừ nhưng rất tốn kém để loại trừ những cá nhân từ chối khơng chịu trả tiền cho việc tiêu dùng của mình. Ví dụ pháo hoa, hải đăng.
Do thuộc tính khơng loại trừ của hàng hóa cơng cộng nên các cá nhân đều nhận thấy rằng dù mình có trả tiền để được tiêu dùng hàng hóa cơng cộng hay khơng thì cũng khơng ảnh hưởng gì đến việc hưởng thụ những lợi ích do hàng hóa đó mang lại. Vì vậy, họ sẽ có xu hướng tiêu dùng hàng hóa đó mà khơng muốn bỏ ra một khoản tiền nào cả. Lúc này, họ đã trở thành những kẻ ăn khơng - những người tìm cách hưởng thụ lợi
ích của hàng hóa cơng cộng mà khơng đóng góp một đồng nào cho chi
phí sản xuất và cung cấp hàng hóa đó.
Tính khơng cạnh tranh trong tiêu dùng của hàng hóa cơng cộng có nghĩa là khi hàng hóa đã được cung cấp, việc có thêm một hay nhiều người cùng đồng thời sử dụng hàng hóa này cũng khơng làm ảnh hưởng tới lợi ích của những người tiêu dùng hiện có.
Vì hàng hóa cơng cộng có tính khơng cạnh tranh trong tiêu dùng nên với một lượng hàng hóa cơng cộng nhất định đã được cung cấp trên thị trường, chi phí tăng thêm để phục vụ thêm một người sử dụng (chi phí
biên của việc tiêu dùng) bằng 0. Tuy nhiên, chi phí tăng thêm để sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa cơng cộng (chi phí biên của việc sản xuất) khác 0.
Để sản xuất pháo hoa, cần các chi phí cần thiết như lao động, nguyên liệu, máy móc thiết bị... Giả sử các khoản chi phí này là x đồng, thì x là chi phí biên của việc sản xuất hàng hóa. Nhưng khi pháo hoa bắn trên trời, dù có bao nhiêu người xem thì chi phí sản xuất pháo hoa vẫn là x đồng (khơng thay đổi), hay chi phí biên của việc tiêu dùng = 0. Điều này được minh họa ở Hình 3.1.
Tuy nhiên hai thuộc tính này khơng nhất thiết phải đi liền nhau:
có thể hàng hóa có tính loại trừ nhưng khơng có tính cạnh tranh như truyền hình cáp, internet...
Hoặc có thể khơng có tính loại trừ nhưng có tính cạnh tranh như khơng khí, nước biển, cá ở đại dương.
3.1.1.3. Phân loại hàng hóa cơng cộng
Một hàng hóa được gọi là hàng hóa cơng cộng khi nó có hai thuộc tính cơ bản là tính khơng loại trừ và tính khơng cạnh tranh trong tiêu dùng. Tuy nhiên, không phải mọi loại hàng hóa cơng cộng đều mang đầy
đủ hai thuộc tính trên. Đa số các hàng hóa cơng cộng chỉ có một trong hai thuộc tính và có ở những mức độ khác nhau.
Căn cứ vào 2 thuộc tính nêu trên của một HHCC, chúng ta có thể chia hàng hố nói chung thành các nhóm:
- Hàng hố tư nhân (Private Good): vừa có tính loại trừ, vừa có tính cạnh tranh.
- Hàng hố cơng cộng thuần t (Pure Public Good): khơng có tính loại trừ và khơng có tính cạnh tranh.
- Hàng hố cơng cộng khơng thuần t (Impure Public Good): có tính loại trừ nhưng khơng có tính cạnh tranh như truyền hình cáp hoặc có tính cạnh tranh nhưng khơng có tính loại trừ.
Bảng 3.1: HHCC thuần tuý và HHCC không thuần t Tính cạnh tranh Có Khơng Tính loại trừ Có Hàng hố cá nhân thuần tuý: