8. Cấu trúc luận văn
3.2. Biện pháp quản lý dạyhọc theo hướng đảm bảo chất lượng ở trường trung học
3.2.4. Chỉ đạo đánh giá quá trình dạyhọc theo hướng đảm bảo chất lượng
a) Mục đích và ý nghĩa giải pháp
Mục đích iiiicủa đánhiiii giá quá iiiitrình dạy họciiii theo hướngiiii ĐBCL ở iiiitrường THPT là nhằmiiii xác định iiiicác điểm iiiimạnh đểiiii phát huyiiii và đặc biệtiiii là cáciiii mặt yếu iiiihạn chế và nguyêniiii nhân để iiiikịp thờiiiii khắc phục.
Trong quá iiiitrình thực iiiihiện kiểm iiiitra vàiiii đánh giá tiến iiiitrình dạyiiii học, Baniiii giám hiệu nhà iiiitrường cần iiiithường xuyêniiii thu thậpiiii và phâniiii tích cáciiii dữ liệuiiii và thơngiiii tin liên quaniiii để rút ra iiiicác kếtiiii luận. Đánh giá iiiilà bước iiiiquan trọngiiii để lập, thực iiiihiện và điều chỉnhiiii hoạt động iiiigiáo dục iiiichung củaiiii nhà trường, đặc iiiibiệt là iiiihoạt độngiiii dạy học. Vì vậy, để iiiiphát triển iiiivà chịu iiiitrách nhiệmiiii với kết iiiiquả dạyiiii học theoiiii yêu cao phát triểniiii năng lựciiii người học, đòi hỏiiiii ban giámiiii hiệu nhàiiii trường phải iiiixây dựng được kế iiiihoạch vàiiii quy trình iiiiđánh giá, quảniiii lý quá trìnhiiii dạy học iiiicủa giáo iiiiviên để công khaiiiii kết quả và iiiicải tiến liêniiii tục trongiiii quá trình iiiidạy họciiii cũng nhưiiii chất lượng GD củaiiii nhà trường.
b) Nội dung và cách thực hiện giải pháp
Trong iiiiiithực iiiitế, có iiiinhiều iiiiiicách iiiitiếp iiiiiicậniiiiiiiiii đánh iiiiiigiá iiiikháciiiiii nhau, tuy iiiinhiên iiiiiitrong phạm iiiiiiviiiii nghiêniiiiii cứuiiii nàyiiiiii đánhiiii giá iiiiiiđược iiiithực hiệniiii theoiiiiii quy iiiitrình 3 iiiibước sau:
Bước 1: Lập kế hoạch tự đánh giá
Lập kếiiii hoạch là iiiichức năng iiiiđầu tiên iiiicủa ngườiiiii làm quản lý, trongiiii đánh giá, việc lập iiiikế hoạchiiii cũng là iiiibước đầu iiiitiên và cóiiii vai trịiiii rất quaniiii trọng. Nếuiiii kế hoạch lập khơniiiig phù hợp, mục iiiitiêu khôngiiii rõ ràng, phươngiiii pháp đánhiiii giá khôngiiii phù hợp và thời iiiiđiểm đánhiiii giá không iiiiđúng thìiiii kết quảiiii đánh giáiiii sẽ khơngiiii cịn đúngiiii với ý nghĩa iiiicủa nó. Vì iiiivậy, việc lậpiiii kế hoạchiiii sao cho iiiikết quảiiii đánh giá iiiiphải là iiiicơ sở iiiicho việc điềuiiii chỉnh, cải iiiitiến các iiiihoạt độngiiii nhằm đạtiiii mục tiêu iiiiđề ra.
Trước khi iiiilập KH iiiiđánh giá iiiiBan giám iiiihiệu nhà iiiitrường iiiicần trả iiiilời 06 ciiiiâu hỏi sau:
(1) Đánh giá cái gì?
(2) Tại sao đánh giá lĩnh vực này hay hoạt động này? (3) Khi nào tổ chức thực hiện tự đánh giá?
(4) Đơn vị/cá nhân nào chịu trách nhiệm? (5) Tự đánh giá như thế nào?
(6) Viết báo cáo và công khai như thế nào? mục tiêu iiiinào sẽiiii cần đạtiiii đượciiii khi sử dụng iiiicác kếtiiii quả tựiiii đánh giá?
Mục tiêu iiiitrong kế iiiihoạch đánhiiii giá phảiiiii được xáciiii địnhiiii cụ thể, sát iiiivới cáciiii điều kiện thựciiii tế của iiiinhà trường. Mục tiêu của đánh giá khơng phải để phê bình, kiểm điểm người làm chưa tốt, hay khen thưởng người thực hiện tốt, mà mục tiêu đánh là nhằm không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng để đáp ứng các tiêu chuẩn quản lý quá trình dạy học của nhà trường.
Phạm vi iiiiiiđánh giáiiiiii chungiiiiii củaiiiiii nhà trườngiiiiii là tất iiiiiicả các iiiiiihoạt độngiiiiii giáo dục iiiiiicủa nhà iiiiiitrường, tuy iiiiiinhiên đánh iiiiiigiá dạy iiiiiihọc theo iiiiiihướngiiiiii ĐBCL chỉ iiiiiitập trungiiiiii vào quá trình dạy và học. Việciiiiii đánhiiiiii giá quáiiiiii trình iiiiiidạyiiiiii học củaiiiiii nhà iiiiiitrường iiiiiiphải căniiiiii cứ iiiiiivào cáciiiiii tiêu iiiiiichuẩn, tiêuiiiiii chí iiiiiivà chỉiiiiii số vềiiiiii năngiiiiii lực của iiiiiihọc sinh, phẩmiiiiii chất năng lực
iiiiiicủa giáoiiiiii viên vàiiiiii kết quảiiiiii đầu ra iiiiiicủa iiiiiichương iiiiiitrình giáoiiiiii dục. Đánh giáiiiiii q trình dạy họciiiiii có thểiiiiii theo Bộ iiiiiitiêu chuẩniiiiii đánhiiiiii giá dạyiiiiii học củaiiiiii trường iiiiiiTHPT; hoặc iiiiiiđánh giá iiiiiichuyêniiiiii đề mộtiiiiii lĩnh vực iiiiiivấn đềiiiiii nào đó iiiiiitùy iiiiiithuộc iiiiiivào mụciiiiii tiêu đánh iiiiiigiá và bốiiiiiii cảnhiiiiii nhà truờngiiiiii tại iiiiiithờiiiiiii điểmiiiiii đó.
Để thựciiiiii hiện đượciiiiii hoạt iiiiiiđộng iiiiiiđánh iiiiiigiá theoiiiiii đúngiiiiii yêu iiiiiicầu, Hiệu iiiiiitrưởngiiiiii nhà trườngiiiiii ban hànhiiiiii quyết định iiiiiithành lậpiiiiii Hội đồngiiiiii tự đánhiiiiii giá nhàiiiiii trườngiiiiii với ítiiiiii
nhất 05 iiiiiithành viêniiiiii gồm: Chủiiiiii tịch Hộiiiiiii đồng iiiiiiđánh iiiiiigiá là Hiệuiiiiii trưởngiiiiii nhà iiiiiitrường; Phó Chủ iiiiiitịch Hộiiiiiii đồng iiiiiiđánh giáiiiiii là Phó iiiiiiHiệu trưởngiiiiii nhàiiiiii trường; Thưiiiiii kí Hộiiiiiii đồng đánhiiiiii giá là iiiiiithư kíiiiiii HĐT hoặciiiiii GV có iiiiiiuy tíniiiiii của nhà iiiiiitrường; vàiiiiii các thành iiiiiiviên kháciiiiii gồm: đại iiiiiidiện iiiiiicác iiiiiikhốiiiiiii lớp, cáciiiiii tổ trưởngiiiiii tổ chun iiiiiimơn, GV iiiiiicó uyiiiiii tín, đại diệniiiiii các iiiiiitổ chứciiiiii đoàn thể;...
Hộiiiiiii đồng đánhiiiiii giá làm iiiiiiviệc theoiiiiii nguyêniiiiii tắc tập iiiiiitrung dân iiiiiichủ vàiiiiii thảo iiiiiiluận để iiiiiiđi đến iiiiiithốngiiiiii nhất; mọiiiiiii quyếtiiiiii định chỉiiiiii có giáiiiiii trị khiiiiiii ít nhấtiiiiii 2/3iiiiii thành iiiiiiviên trong iiiiiiHội đồngiiiiii nhấtiiiiii trí.
Để triểniiiiii khai hoạt iiiiiiđộng đánhiiiiii giá, Chủiiiiii tịch Hộiiiiiii đồng thànhiiiiii lập nhóm iiiiiitổiiiiii đánhiiiiii giá. Nhóm iiiiiitrưởngiiiiii là mộtiiiiii thành viên iiiiiitrong iiiiiiHội đồng iiiiiiđánh giá.
Các nhómiiiiiitổ đánh iiiiiigiá thựciiiiii hiện nhữngiiiiii nhiệm iiiiiivụ cụ iiiiiithể iiiiiido Chủ iiiiiitịch Hội đồng phân iiiiiicơng. Nhóm iiiiiitrưởng iiiiiilà mộtiiiiii thành iiiiiiviên troniiiiiig Hội đồngiiiiii tự đánh iiiiiigiá. Từng thànhiiiiii viên củaiiiiii đội đánhiiiiii giá được iiiiiiphân cơng iiiiiichịu tráchiiiiii nhiệmiiiiii các vai iiiiiitrị, nhiệm vụ iiiiiikhác nhauiiiiii trong quáiiiiii trình chuẩniiiiii bị, thực hiệniiiiii và sauiiiiii khi tự iiiiiiđánh giá.
Nhìn iiiiiichung, ngườiiiiiii đánh giáiiiiii cần thựciiiiii hiện cáciiiiii nhiệm vụiiiiii sau: Chuẩn iiiiiibị kế hoạch iiiiiivà liệt kê iiiiiicác danhiiiiii mục iiiiiinội dungiiiiii cầniiiiii đánh iiiiiigiá; Traoiiiiii đổi vàiiiiii làm rõiiiiii các yêu cầu iiiiiiđánh iiiiiigiá; Thựciiiiii hiện iiiiiicác trách iiiiiinhiệm đượciiiiii phân iiiiiicông; Vận dụngiiiiii các iiiiiiphương pháp đánhiiiiii giá, như: quan iiiiiisát, nghiêniiiiii cứu hồiiiiii sơ, traoiiiiii đổi vàiiiiii phỏng iiiiiivấn trựciiiiii tiếp. Sau iiiiiikhi xử iiiiiilý thôngiiiiii tin – kếtiiiiii quả đánhiiiiii giá cần iiiiiiđưa ra iiiiiicác kiến iiiiiinghị, để iiiiiixuấtiiiiii điều chỉnh, cải iiiiiitiếniiiiii quá trình iiiiiidạy học; Báo iiiiiicáo cáciiiiii kết quả iiiiiiđánhiiiiii giá; Lưuiiiiii trữ cáciiiiii tài liệu iiiiiiđánhiiiiii giá...
Trong quá trình lập kế hoạch đánh giá, cần dự kiến các nguồn lực và huy động các nguồn lực, phương tiện phục vụ đánh giá. Chỉ rõ từng hoạt động đánh giá quá trình dạy học của trường và thời gian cần được cung cấp các nguồn lực.
Về Công cụ đánh giá: Dựa vào Bộ tiêu chuẩn đánh giá (trên cơ sở của Biện pháp 1) nhóm đánh giá xây dựng các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá cho từng nội dung/hoạt động. Cơng cụ đánh giá có thể là các phiếu, như: Phiếu quan sát, phỏng phấn, phiếu dự giờ; Nghiên cứu tài liệu (nghiên cứu học tập của HS, kết quả thi/kiểm tra, dữ liệu về hoạt động chun mơn và ngồi giờ lên lớp/trải nghiệm); Khảo sát bằng phiếu hỏi đối với CBQL, GV, HS, CMHS...
Lập thời gian biểu tự đánh giá. Tuỳ theo từng điều kiện cụ thể, mỗi trường THPT có một thời gian biểu để hồn thành q trình tự đánh giá.
Bước 2: Tổ chức thực hiện tự đánh giá
Dựa vào Bộ tiêu chuẩn/tiêu chí đánh giá của trường THPT, Ban giám hiệu nhà trường tổ chức thực hiện tự đánh giá theo 03 cách sau:
-Nghiên cứu hồ sơ: Nhằm tìm hiểu về hồ sơ của quá trình dạy học của giáo viên dựa trên các kế hoạch bài giảng, hồ sơ lớp học, các biểu mẫu thống kế về kết quả học tập của học sinh và các tài liệu liên quan. Đây là bước chuẩn bị cho đánh giá thực địa.
Báo cáo đánh giá và các tài liệu liên quan từ giai đoạn trước là một trong các tài liệu quan trọng cho đánh giá, vì vậy, cần được gửi cho người đánh giá trước khi thực hiện đánh giá. Nhiệm vụ của người đánh giá cần phải xác định được các thông tin và minh chứng liên quan trong quá trình đánh giá. Vì vậy, dựa vào Bộ tiêu chuẩn đánh giá quá trình dạy học của nhà trường, người đánh giá sẽ yêu cầu các bên liên quan cung cấp đầy đủ thông tin trước khi thực hiện đánh giá.
- Phỏng vấn với các bên liên quan khác nhau thường được nhà trường sắp xếp trước. Các phỏng vấn có thể thực hiện trước khi và trong khi đánh giá thực địa. Mục tiêu của phỏng vấn nhằm: Thu thập thông tin và các minh chứng; Làm rõ một số nội dung của báo cáo đánh giá, tài liệu hiện có và các thực tiễn dạy học; Tạo cơ hội cho người được phỏng vấn trình bày bức tranh đầy đủ và liên quan đến nội dung đánh giá...
Phỏng vấn HS nên đi sâu vào các năng lực của học sinh được hình thành sau mỗi nội dung học tập, logic và gắn kết của nội dung môn học để đạt tới các mục tiêu chung và cụ của chương trình mơn học và CSVC cũng như phương tiện dạy học. Khi phỏng vấn HS khơng nên có tham dự của GV, nhân viên nhà trường để họ có thể tự do phản ánh. Thành phần của HS cần đại diện cho tổng thể HS theo khối lớp học... Người đánh giá cần phải có danh sách và thơng tin chi tiết về HS để phỏng vấn. Phỏng vấn HS cung cấp rất nhiều nguồn thông tin phong phú, nhưng thông tin cần được kiểm tra lại với ý kiến của các thành viên liên quan của nhà trường.
Phỏng vấn GV, nhân viên được sử dụng cho thảo luận/trao đổi về nội dung chương trình mơn học, các mục tiêu chung và cụ thể, cũng như các kỳ kiểm tra/thi, thi tốt nghiệp...; và thường thích hợp với các nhóm khoảng 10 người.
Trong q trình phỏng vấn với thành viên của Ban lãnh đạo nhà trường thì câu hỏi thảo luận nên về làm thế nào để có chính sách, cơ chế, quy định phù hợp... Phỏng vấn với các thành viên chịu trách nhiệm các kỳ thi, kiểm tra, đánh giá phải chỉ rõ làm thế nào để có chất lượng các kỳ thi, kiểm tra, đánh giá...
- Đánh giá thực địa thường bao gồm quan sát trực tiếp các hoạt động hoặc dự giờ lên lớp ngồi ra cịn tập trung vào sử dụng, duy trì, bảo dưỡng các phịng học, phịng thí nghiệm, thư viện, phịng máy tính, phương tiện dạy học, và môi trường, cảnh quan của nhà trường.... Đánh giá thực địa còn cung cấp cho người đánh giá cơ hội để làm rõ hơn các phát hiện để báo cáo kết quả đánh giá với lãnh đạo nhà trường và các bên liên quan trong giai đoạn sau. Đánh giá này có thể được thực hiện giữa các phỏng vấn hay sau khi kết thúc phỏng vấn.
Sau khi thực hiện khảo sát các đối tượng liên quan, trường THPT cần xử lí các ý kiến đánh giá của GV, CMHS và HS kết hợp với các kết quả đánh giá khác (nghiên cứu tài liệu, dự giờ, quan sát hoạt động của HS, phỏng vấn...) để rút ra kết luận về hiện trạng quản lý quá trình dạy học của nhà trường theo thang đo/đánh giá như đã trình bày ở trên.
Bước 3: Viết báo cáo và công bố kết quả tự đánh giá
Kết quả đánh giá được trình bày dưới dạng một bản báo cáo theo cấu trúc và hình thức thống nhất theo quy định. Báo cáo đánh giá là một văn bản ghi nhớ quan trọng để lãnh đạo nhà trường cam kết thực hiện các hoạt động cải tiến và nâng cao chất lượng quản lý quá trình dạy học theo tiếp cận năng lực.
Báo cáo cần mơ tả ngắn gọn, rõ ràng, chính xác và đầy đủ hiện trạng các hoạt động, kết quả đánh giá theo từng tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ báo để chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân và đề xuất các biện pháp cải tiến quản lý theo từng lĩnh vực, kế hoạch thực hiện, thời hạn hoàn thành.
Tuỳ theo điều kiện thực tế của mỗi trường mà xác định nội dung trọng tâm cải tiến, nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học theo tiếp cận năng lực cho từng giai đoạn. Khuyến nghị nhà trường phải có kế hoạch phát huy những điểm mạnh, tận
dụng các cơ hội vượt qua các thách thức và khắc phục tất cả những tồn tại của mình.
Sau khi kết thúc giai đoạn đánh giá và trước khi công bố báo cáo kết quả đánh giá cuối cùng thì nhóm đánh giá cần gặp gỡ với các đại diện lãnh đạo nhà trường và những người chịu trách nhiệm theo các chức năng liên quan để: Trình bày dự thảo các kết quả đánh giá chính; Đảm bảo các kết quả đánh giá được hiểu rõ; Cung cấp cơ hội để làm rõ thêm; và kết luận về đánh giá.
Đây là một khâu rất quan trọng trong quá trình đánh giá. Hoạt động phản hồi thơng tin, tạo cơ hội cho người đánh giá và người được đánh giá làm rõ các nghi ngờ và hiểu tốt hơn về các hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực gắn với các tiêu chuẩn, tiêu chí và chỉ báo về chất lượng quá trình dạy học của truờng được thực hiện như thế nào. Nó cịn giúp xác định và nhất trí về các lĩnh vực cần cải tiến và tạo động lực cải tiến liên tục quản lý quá trình dạy học của mình.
- Cơng bố báo cáo đánh giá. Dự thảo báo cáo đánh giá được công bố cơng khai
trong tồn trường để lấy ý kiến góp ý. Ban lãnh đạo nhà trường tiến hành thu thập, xử lí các ý kiến pahnr hồi để chỉ đạo hồn thiện báo cáo.
c) Điều kiện thực hiện giải pháp
Hoạt động đánh giá cần nhiều thời gian và đòi hỏi nỗ lực của tất cả đội ngũ CBQL, GV, nhân viên và HS của trường. Vì vậy, đế đánh giá quá trình dạy học của nhà trường thành cơng địi hỏi đầu tư nhiều thời gian và sự nghiêm túc, khách quan trong công việc.
Nhà trường cần xây dựng các phần mềm ứng dụng quản lý thông tin về đánh giá, cập nhật kịp thời các kết quả đánh giá và các điều chỉnh sau đánh giá.
Nhà trường cần huy động đủ nguồn nhân lực vê tài chính phục vụ cho thực hiện đánh giá q trình dạy học; đồng thời cũng phải có kết quả tự đánh giá của Hội đồng, tổ nhóm thực hiện đánh giá.
3.2.5. Biện pháp 5: Chỉ đạo phát triển cơ sở vật chất và đầu tư tài chính phục vụdạy học theo hướng ĐBCL tại trường