743.
13. Thích Nhật Từ (soạn dịch),Kinh Phật cho người tại gia. (NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2014), tr.743-
Trích dẫn 13
Cho nên, các Tỳ- kheo, hãy ln ln tu tập lịng từ đối với tất cả chúng sanh.14
Trích dẫn 14
Bậc hành giả từ bi thực tập
Tâm tín thành Phật pháp cao sâu Chứng nên tịch tĩnh nhiệm mầu
Các hành an tịnh trước sau trong ngồi.15
Trích dẫn 15
Đức Phật nói:
Này Ma-nạp, do nhân gì, do duyên gì mà kẻ nam hay người nữ thọ mạng rất ngắn ngủi? Nếu có kẻ nam hay người nữ nào sát sanh, hung dữ, cực ác, uống máu, ý nghĩ ác hại, khơng có tâm từ bi đối với tất cả chúng sanh, cho đến các lồi cơn trùng. Người ấy lãnh thọ
nghiệp này, tạo tác đầy đủ rồi, đến khi thân hoại mạng chung, chắc chắn đi đến chỗ ác, sanh vào trong địa ngục. Mãn kiếp địa ngục rồi, lại sanh vào nhân gian, tuổi thọ ngắn ngủi. Vì sao vậy? Con đường này đưa đến nhận lãnh sự đoản thọ, nghĩa là kẻ nam hay người nữ sát sanh, hung dữ, cực ác, uống máu. Này Ma-nạp, nên biết, nghiệp này có quả báo như vậy.
14.Kinh Tạp A-hàm2, Thích Đức Thắng dịch. (NXB Phương Đơng, Cà Mau, 2015), tr.1464.15. Thích Nhật Từ (soạn dịch),423 Lời vàng của Phật (Kinh Pháp Cú, Dhammapada). (NXB Hồng 15. Thích Nhật Từ (soạn dịch),423 Lời vàng của Phật (Kinh Pháp Cú, Dhammapada). (NXB Hồng
Này Ma-nạp, do nhân gì, duyên gì mà kẻ nam hay người nữ thọ mạng rất dài? Nếu có kẻ nam hay người nữ xa lìa nghiệp sát, đoạn tuyệt nghiệp sát, bỏ hẳn dao gậy, có tâm tàm, có tâm quý, có tâm từ bi, làm lợi ích cho tất cả cho đến lồi cơn trùng. Người ấy thọ nghiệp này, tạo tác nghiệp ấy đầy đủ rồi đến khi thân hoại mạng chung chắc chắn tiến lên chỗ lành, sanh vào trong cõi trời. Mãn kiếp ở cõi trời, lại sanh vào nhân gian, thọ mạng rất dài. Vì sao vậy? Con đường này đưa đến nhận lãnh sự trường thọ, nghĩa là kẻ nam và người nữ xa lìa nghiệp sát, đoạn tuyệt nghiệp sát. Này Ma-nạp, nên biết, nghiệp này có quả báo như vậy.16
Vua Pasenadi nhìn Bụt kinh ngạc. Người ngồi trước mặt vua đã nói với vua những điều trên một cách điềm đạm. Những điều Bụt nói khơng hàm chứa một hào ly mặc cảm nào. Vua bắt đầu có đức tin nơi Bụt. Vua hỏi Bụt về điều mà vua còn thắc mắc và chưa giải quyết được xong xi:
- Sa mơn Gotama, có người nói rằng ngài chủ trương khơng nên thương u, bởi vì càng thương nhiều thì càng lo lắng nhiều, càng thương nhiều thì càng sầu khổ nhiều, càng thương nhiều thì càng thất vọng nhiều. Trẫm nghĩ rằng điều đó có thể đúng, nhưng lịng trẫm vẫn khơng n. Trẫm nghĩ nếu khơng có thương u thì cuộc đời sẽ khô khan và vô vị lắm. Xin ngài giải giùm những nghi nan ấy cho trẫm.
Bụt nhìn vua:
- Đại vương, câu hỏi của ngài rất hay, và nhiều người sẽ được khai sáng nhờ câu hỏi này. Tiếng thương yêu có nhiều nghĩa, ta phải xét cho kỹ về bản chất của từng loại thương yêu. Cuộc đời cần đến sự thương yêu, nhưng không phải là thứ thương yêu dựa trên căn bản của dục vọng, của đam mê và vướng mắc, của phân biệt và kỳ thị. Đại vương, có một thứ tình thương mà cuộc đời rất cần đến, đó là lòng từ bi. Từ là maitri, còn bi là karuna.
Đại vương, tình thương mà người đời thường nói tới là tình thương giữa cha mẹ và con cái, giữa vợ và chồng, giữa những người cùng trong họ hàng, cùng thân tộc, cùng giai cấp hoặc cùng quốc gia. Vì
tình thương ấy cịn dựa vào ý niệm “tơi” và “của tôi” cho nên bản chất của nó cịn là sự vướng mắc và phân biệt.
Người ta chỉ muốn thương cha của mình, thương mẹ của mình, thương chồng của mình, thương vợ của mình, thương con của mình, thương cháu của mình, thương họ hàng của mình, thương đất nước của mình, cho nên người ta cịn vướng mắc và phân biệt. Vướng mắc cho nên lo lắng về những bất trắc có thể xảy đến dù chúng chưa xảy đến, vướng mắc cho nên phải gánh chịu sầu đau và thất vọng mỗi khi có những bất trắc xảy đến.
Phân biệt cho nên có thái độ nghi kỵ, hờ hững và ghét bỏ đối với những người mình khơng thương. Vướng mắc và phân biệt đều là những nguyên nhân của khổ đau, khổ đau cho mình và cho người.
Đại vương, thứ tình thương mà mn lồi đang khao khát là lịng từ bi. Từ là thứ tình thương có thể đem đến an vui cho kẻ khác, bi là thứ tình thương có thể làm vơi đi những khổ đau của kẻ khác. Từ và bi là thứ tình thương khơng có điều kiện, khơng bắt buộc và khơng địi hỏi bất cứ một sự đền đáp nào. Trong từ bi, người được thương không phải chỉ là cha ta, mẹ ta, vợ ta, chồng ta, con ta, huyết thống ta, giai cấp ta... Kẻ được thương là tất cả mọi người và mọi loài. Trong từ và bi khơng có sự phân biệt ta và khơng ta, của ta và của khơng của ta. Vì khơng phân biệt nên khơng có vướng mắc. Từ và Bi chỉ đem lại niềm vui và làm giảm đi nỗi khổ; Từ và Bi không gây lo lắng sầu khổ và thất vọng. Thiếu từ bi, cuộc đời sẽ khô khan, khổ đau và buồn chán như đại vương nói. Có từ bi, cuộc đời sẽ có an lạc, hạnh phúc và tươi vui. Đại vương, ngài là bậc nhân chủ cầm đầu của cả một nước, dân chúng vương quốc ngài sẽ được thấm nhuần ân đức ngài nếu ngài tu tập được tâm Từ và tâm Bi.17