Thích Nhật Từ, Nghệ thuật ứng xử Ứng dụng Kinh Hiền Nhân trong giao tiếp và quản trị (NXB

Một phần của tài liệu dao_duc_phat_giao_lop_7_-_final_12_03_2021 (Trang 42 - 45)

1. Các em học sinh hãy chọn các hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính tự trọng? Giải thích vì sao?

- Khơng làm được bài, nhưng kiên quyết khơng quay cóp và khơng nhìn bài của bạn?

- Khi em đã hứa làm việc gì, thì cháu cố gắng thực hiện?

- Khi em có khuyết điểm và được nhắc nhở, em đều vui vẻ nhận lỗi, nhưng ít khi sửa chữa?

- Đang đi chơi cùng bạn bè, Diệu Thanh rất xấu hổ khi gặp cảnh ba mẹ mình đang làm việc cơng quả vất vả, lau sàn Chánh điện chuẩn bị cho lớp học giáo dục đạo đức tại Chùa.

2. Em hãy kể một số việc làm thể hiện tính tự trọng hoặc thiếu tính hổ thẹn mà em thấy trong cuộc sống hàng ngày?

3. Theo em, cần phải làm gì để rèn luyện tính tự trọng?

4. Em hãy sưu tầm câu ca dao, tục ngữ hoặc đọc lại Lời Phật dạy về tính tự trọng?18

LẠY PHẬT CON TRỞ VỀ Nhạc và lời: Phạm Mạnh Cương

Lạy Phật con xin sám hối, con đã quay về đài sen.

Lạy Phật con xin sám hối, con đã thấm nhuần ánh dương. Con đã thấy kiếp chúng sanh, khổ đau trong mn lỗi lầm. Hịa với nước mắt u sầu, trọn đời sống kiếp thương đau. Cầu xin cho con ánh sáng, ngời soi nơi nơi mê mờ. Trần gian vui trong Ánh Đạo, cho đời vơi bớt sầu đau.

18. Hà Nhật Thăng (Tổng chủ biên) và tgk.,Giáo dục công dân 7. (NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội,

Giáo viên và quý học sinh tham khảo bài hát minh họa theo nguồn trích dẫn dưới đây:

Tân Nhàn (2011). Lạy Phật con về [online] Youtube. Truy xuất từ: https://youtu.be/g676TYybWsE[Truy cập ngày 30/11/2020]

Một phần của tài liệu dao_duc_phat_giao_lop_7_-_final_12_03_2021 (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)