Thích Nhật Từ (soạn dịch), Kinh Phật cho người tại gia (NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2014), tr.241.

Một phần của tài liệu dao_duc_phat_giao_lop_7_-_final_12_03_2021 (Trang 156 - 158)

6. Thích Nhật Từ (soạn dịch),423 Lời vàng của Phật (Kinh Pháp Cú, Dhammapada). (NXB Hồng

Trích dẫn 6

Này các Tỷ-kheo, có hai loại bố thí này. Thế nào là hai? Bố thí tài vật và bố thí pháp. Hai pháp này, này các Tỷ- kheo, là hai loại bố thí. Tối thắng trong hai loại bố thí này, này các Tỷ-kheo, tức là bố thí pháp.

Trích dẫn 7

Dẫu có đọc trăm ngàn câu kệ Chẳng có gì liên hệ Niết-bàn Chi bằng nói pháp ngàn vàng Nghe xong lợi lạc, bình an cõi lịng. Dẫu có giảng rất nhiều bài pháp Không giúp người bỏ chấp, hết sầu Sao bằng lời pháp nhiệm mầu

Nghe xong hạnh phúc thật lâu trong người.

Trích dẫn 8

Một thời, Thế Tơn trú ở Kimbilā, tại rừng Trúc. Rồi Tôn giả Kimbilāđi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Tôn giả Kimbilābạch Thế Tơn: Bạch Thế Tơn, do nhân gì, do duyên gì, sau khi Như Lai nhập diệt, Diệu Pháp khơng cịn tồn tại lâu dài?

Ở đây, này Kimbilā, khi Như Lai nhập diệt, các Tỷ-kheo, Tỷ- kheo-ni, nam cư sĩ, nữ cư sĩ sống không cung kính, khơng tùy thuận bậc Đạo sư; sống khơng cung kính, khơng tùy thuận Pháp; sống khơng cung kính, khơng tùy thuận chúng Tăng; sống khơng cung kính, khơng tùy thuận Học pháp; sống khơng cung kính, khơng tùy thuận khơng phóng dật; sống khơng cung kính, khơng tùy thuận tiếp đón. Này Kimbilā, đây là nhân, đây là duyên khiến cho khi Như Lai nhập diệt, Diệu pháp không tồn tại lâu dài.

Kinh Tăng chi bộ1, Thích Minh Châu dịch. (NXB Tơn giáo, Hà Nội, 2017), tr.127.

8. Thích Nhật Từ (soạn dịch),423 Lời vàng của Phật (Kinh Pháp Cú, Dhammapada). (NXB Hồng

Do nhân gì, do duyên gì khi Như Lai nhân diệt, Diệu pháp được tồn tại lâu dài?

Ở đây, này Kimbilā, khi Thế Tôn nhập diệt, các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo-ni, nam cư sĩ, nữ cư sĩ sống cung kính tùy thuận bậc Đạo sư; sống cung kính tùy thuận Pháp; sống cung kính tùy thuận chúng Tăng; sống cung kính tùy thuận Học pháp; sống cung kính tùy thuận khơng phóng dật; sống cung kính tùy thuận tiếp đón. Đây là nhân, đây là duyên, khi Như Lai nhập diệt, Diệu pháp được tồn tại lâu dài.9

Chiều ngày hôm sau, các đại đức Yamelu và Tekula đến tìm Bụt ở tịnh thất của người. Hai đại đức này đều xuất thân từ dịng dõi Bà la mơn. Đó là hai anh em ruột. Họ nổi tiếng là lão thông văn chương, cú pháp và nhất là cổ ngữ. Giọng phúng tụng và xướng tán của họ rất thanh tao, trong như tiếng chuông và hùng mạnh như tiếng trống. Gặp Bụt, hai đại đức lạy xuống. Bụt mời họ ngồi:

Đại đức Yamelu nói:

- Thế Tơn, chúng con muốn xin phép Thế Tơn để trình bày về vấn đề chuyển ngữ trong công cuộc hoằng pháp. Bạch Thế Tôn, trong khi Thế Tôn thuyết pháp, người thường dùng ngôn ngữ Magadhi ở Magadha hay ở Kosala cũng vậy. Nhưng trong giới khất sĩ có nhiều vị khơng sử dụng được tiếng Magadhi, và ở những miền họ hành đạo dân chúng cũng không biết tiếng Magadhi. Vì vậy pháp âm của người đã được chuyển dịch thành rất nhiều thứ tiếng của nhiều giống dân khác nhau. Thời chưa xuất gia, chúng con đã may mắn học được nhiều sinh ngữ, và chúng con nhận xét rằng ở nhiều nơi người ta đã làm sai lệch và méo mó pháp âm vi diệu của người bằng cách diễn dịch pháp âm ấy thành nhiều thổ ngữ. Chúng con xin Bụt cho phép chúng con đem tất cả các kinh giáo của người viết thành ngôn ngữ Sanskrit cổ điển. Nếu các vị khất sĩ bốn phương đều học thuộc pháp âm người qua cổ ngữ ấy thì chắc chắn chúng ta tránh được cái nạn làm méo mó và sai lệch tiếng nói của Bụt.

Bụt im lặng một lát rồi ngửng lên nhìn hai vị đại đức:

- Các vị làm như thế không tiện, đạo pháp là một thực thể linh động,

Một phần của tài liệu dao_duc_phat_giao_lop_7_-_final_12_03_2021 (Trang 156 - 158)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)