Bấy giờ có một Thiên nhân, sau khi đêm đã gần mãn, với dung sắc thù thắng chói sáng tồn vùng Jetavana đi đến Thế Tơn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi đứng một bên. Đứng một bên, Thiên nhân ấy bạch Thế Tơn:
- Có bảy pháp này, bạch Thế Tơn, khơng đưa Tỷ-kheo đến đọa lạc. Thế nào là bảy? Tơn kính bậc Đạo sư, tơn kính Pháp; tơn kính chúng Tăng; tơn kính học pháp, tơn kính định, tơn kính khơng phóng dật, tơn kính nghênh đón. Bảy pháp này, bạch Thế Tơn, khơng đưa Tỷ-kheo đến đọa lạc.
Thiên nhân ấy nói như vậy, bậc Đạo sư chấp nhận. Rồi Thiên nhân ấy với ý nghĩ: “Bậc Đạo sư đã chấp nhận ta”, thân phía hữu hướng về Ngài rồi biến mất tại chỗ.
Rồi Thế Tôn, sau khi đêm ấy đã qua, liền bảo các vị Tỷ-kheo:
- Đêm nay, này các Tỷ-kheo, một Thiên nhân sau khi đêm đã gần mãn, với dung sắc thù thắng chói sáng tồn vùng Jetavana đi đến Ta; sau khi đến, đảnh lễ Ta rồi đứng một bên. Đứng một bên, này các Tỷ-kheo, Thiên nhân ấy thưa với Ta: “Có bảy pháp, bạch Thế Tơn, khơng đưa Tỷ-kheo đến đọa lạc. Thế nào là bảy? Tơn kính bậc Đạo sư, tơn kính Pháp, tơn kính Tăng, tơn kính học pháp; tơn kính định; tơn kính khơng phóng dật, tơn kính nghênh đón. Bảy pháp này bạch Thế Tôn, không đưa Tỷ-kheo đến đọa lạc”. Này các Tỷ-kheo, Thiên nhân ấy nói như vậy; sau khi nói xong, đảnh lễ Ta, thân phía hữu hướng về Ta, rồi biến mất tại chỗ.
Kính trọng bậc Đạo sư, Kính trọng Pháp và Tăng, Kính trọng định, nhiệt tâm, Chí thành kính học tập, Kính trọng khơng phóng dật, Chí thành kính nghênh đón, Khơng thể bị đọa lạc, Tỷ-kheo gần Niết-bàn.13 Trích dẫn 1
Kính thuận các bậc sư trưởng. Khái niệm sư trưởng ở đây chỉ những bậc chân sư thật học, các nhà tâm linh, nhà đạo đức, các bậc hiền triết, các thiện tri thức, những người xứng đáng làm thầy và có khả năng làm cho con người hạnh phúc, vẫy tay chào với các nỗi khổ, niềm đau. Vâng thờ và kính thuận là một chuỗi các hành động tơn giáo như: kính nể, thuận theo, làm theo những lời tốt, lời hay của những bậc thánh, những bậc sư trưởng. Nhờ kính nể, thuận theo những vị này, ta có nhiều cơ hội học tập và phát triển đời sống đạo đức tâm linh. Đó là nền tảng của đời sống an vui, hạnh phúc khơng phải cũng dễ dàng có được.14
Trích dẫn 2
Làm thầy phải biết quý trọng sự ơn hịa, như thế học trị mới có thể cung kính. Thầy cơ giáo phải bình đẳng hướng dẫn hết lịng cho tất cả các học trị của mình. Khơng thương kẻ này, ghét kẻ kia, khơng hỗ trợ cho một vài học sinh, sinh viên quý trọng mình và trù dập những học sinh khơng nể trọng mình. Đó là ngun tắc, là đạo đức của nghề giáo. Có như thế học sinh, sinh viên mới cung kính, nể trọng mình.15
Trích dẫn 3
Thầy là người chỉ đường. Trong việc tầm sư học đạo này, ta cần lưu ý hai điều: thứ nhất là tìm thầy, và thứ hai là học đạo. Vế thứ hai có khả
13.Kinh Tăng chi bộ2, Thích Minh Châu dịch. (NXB Tôn giáo, Hà Nội, 2017), tr.198-199.
14. Thích Nhật Từ,Nghệ thuật ứng xử - Ứng dụng Kinh Hiền Nhân trong giao tiếp và quản trị. (NXB
Phương Đông, Cà Mau, 2017), tr.135-136.
15. Thích Nhật Từ,Nghệ thuật ứng xử - Ứng dụng Kinh Hiền Nhân trong giao tiếp và quản trị. (NXB
năng hỗ trợ cho vế thứ nhất rất nhiều. Trên thực tế, có rất nhiều người tìm đến thầy khơng phải để học đạo, mà do họ có thiện cảm với người thầy. Họ cho rằng chỉ có những vị thầy đó, mới có thể giúp họ vượt qua những nỗi khổ, niềm đau trong cuộc đời. Suy nghĩ như thế, khi những vị ấy khơng có mặt, hay do điều kiện không cho phép thân cận, họ sẽ gặp phải những bế tắc, khơng cịn lối thốt, vì họ khơng tin tưởng vào những vị thầy khác. Từ đó, cơ hội tiếp xúc với chánh pháp không thể đến với họ.
Nhà Phật lưu ý ta nên xem việc học đạo là thực tập con đường chuyển hóa tâm linh nhằm mang lại an vui và hạnh phúc cho chính mình và những người khác. Trong khi đó, người thầy chỉ đóng vai trị hỗ trợ, giúp đỡ và dìu dắt ta trên con đường tu học.16
Trích dẫn 4
Điểm tựa tâm linh thứ ba: “Từ nay cho đến trọn đời, tôi xin nhận những người đạo đức làm thầy”.
Những người đạo đức ở đây có ý nghĩa rất rộng. Thứ nhất, là những người tu hành chân chánh. Mình nhận những người tu chân chánh làm thầy để học hỏi và noi theo những điều tốt. Thí dụ: Trư Bát Giới theo Đường Tăng đi thỉnh kinh, nhờ đó mà ơng trừ bỏ được những hành động xấu, trở thành người thanh cao “Tịnh Đàn sứ giả”.
Cịn nếu mình làm đệ tử của giới giang hồ thì “sanh nghề, tử nghiệp” cuộc đời ln bị khổ đau, lo lắng, khơng có hạnh phúc, khơng được bình an. Ngược lại, ta làm đệ tử của những người hiền lương, đạo đức thì ta sẽ trở thành đạo đức và hiền lương, sống an vui, tự tại, khơng có gì phải sợ hãi hay lo lắng.17
Trích dẫn 5
Bản chất của nghiệp sẽ quyết định mọi thứ diễn ra trong cuộc đời. Khơng có ơng trời hay thần linh, mẹ sanh mẹ độ, quan công thổ địa hoặc bà chúa xứ nào có thể can thiệp vào vận mệnh của chúng ta. “Quy y Phật, bất quy y thiên thần quỷ vật”, khi đã phát nguyện làm đệ tử Phật thì khơng nên tin có trời, thần linh, ma quỷ và các vật linh trong các nền văn hóa, tín ngưỡng dân gian. Đức Phật là tổ phước duy nhất trong cuộc đời với tuệ giác vô cùng. Theo Ngài, chúng ta thực tập nhân quả, từ bi hỷ xả, thực tập mang lại niềm vui và nụ cười cho người khác … hạnh phúc đến trong những việc làm cao thượng mà mình tự gieo trồng. Khi quy ngưỡng một bậc thầy vĩ đại như vậy, chúng ta không