Trích dẫn 11
Này các đệ tử, có mười điều thiện, tạo ra nhân quả báo ứng hạnh phúc. Có ba nghiệp thiện do thân tạo tác. Một là bất sát, từ bỏ giết chóc, từ bỏ vũ khí, thương xót chúng sinh, khơng dùng vũ lực, thương tổn, hãm hại; bảo hộ sự sống, u chuộng hịa bình, bảo vệ mơi trường. Hai là khơng trộm, từ bỏ cướp giật, vật gì khơng cho thì khơng được lấy, tôn trọng sở hữu, tâm sạch khơng tham; khi có điều kiện, ưa thích bố thí, cứu ngặt, cứu nghèo, vượt qua khổ đau. Ba là chung thủy, từ bỏ tà dâm, bảo hộ hơn nhân, bảo hộ hạnh phúc.13
Trích dẫn 12
Người có trí gấp làm việc thiện Tránh ác gian như tránh vực sâu. Việc lành, lần lữa, không mau,
Tâm tà giành chỗ, khổ đau tới liền.14
Một thời Đức Phật ở trong vườn Kỳ-đà Cấp cô độc, tại nước Xá-vệ. Bấy giờ, đức Thế Tơn bảo các Tỳ-kheo: Có ba phước nghiệp này. Sao gọi là ba? Thí là phước nghiệp, bình đẳng là phước nghiệp, tư duy là phước nghiệp.
Sao gọi thí là phước nghiệp? Nếu có một người mở lịng bố thí Sa- mơn, Bà-la-môn, người bần cùng, người cô độc, người lang thang; ai cần thức ăn cho thức ăn, cần nước uống cho nước uống, quần áo, đồ ăn thức uống, giường chiếu, ngọa cụ, thuốc trị bệnh, hương hoa, ngủ nghỉ, tùy theo nhu cầu khơng gì luyến tiếc. Đây gọi là nghiệp phước bố thí.
Sao gọi bình đẳng là phước nghiệp? Nếu có một người khơng sát sanh, không trộm cắp, thường biết tàm q, khơng nảy tưởng ác. Cũng
13. Thích Nhật Từ (soạn dịch),Kinh Phật cho người tại gia. (NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2014), tr.80-
81.
14. Thích Nhật Từ (soạn dịch),423 Lời vàng của Phật (Kinh Pháp Cú, Dhammapada). (NXB Hồng
không trộm cắp, ưa ban thí cho người, khơng có tâm tham lam keo kiệt, nói lời hịa nhã khơng tổn thương lịng người. Cũng khơng gian dâm vợ người khác, tự tu phạm hạnh, tự biết đủ với sắc mình. Cũng khơng vọng ngữ, thường nghĩ chí thành, khơng lời dối trá, được người đời tơn kính, khơng có thêm bớt. Cũng khơng uống rượu, ln biết tránh xa loạn động.
Lại đem tâm từ rải khắp một phương, hai phương, ba phương, bốn phương cũng như vậy; tám phương trên dưới, trải khắp trong đó khơng hạn, vơ lượng, vơ hạn, khơng thể cùng, khơng thể tính kể; rải tâm từ này phủ khắp tất cả, mong được an ổn.
Lại rải tâm bi, hỷ, xả trải khắp một phương, hai phương, ba phương, bốn phương cũng vậy; tám phương trên dưới, tất khắp trong đó, vơ lương, vơ hạn, khơng thể tính kể; rải tâm bi, hỷ, xả này tất cả trong đó. Đó gọi là bình đẳng là phước nghiệp.
Sao gọi tư duy là phước nghiệp? Ở đây, Tỳ-kheo, tu hành niệm giác chi, y vô dục, y viễn ly, y diệt tận, ý xuất yếu; tu trạch pháp giác chi, tu hỷ giác chi, tu khinh an giác chi, tu định giác chi, tu xả giác chi; y vô dục, y viễn ly, y diệt tận, y xuất yếu. Đó gọi là tư duy là phước nghiệp. Như vậy, Tỳ-kheo, có ba phước nghiệp này.
Bấy giờ Thế Tơn liền nói kệ: Bố thí và bình đẳng, Từ tâm, xả, tư duy, Có ba xứ sở này,
Được người trí gần gũi, Đời này thọ báo kia, Trên trời cũng như vậy, Duyên có ba xứ này, Sanh thiên ắt khơng nghi. Cho nên, các Tỳ-kheo, hãy tìm cầu phương tiện cầu ba xứ này. Các Tỳ-kheo, hãy học tập điều này như vậy.
Các Tỳ-kheo, sau khi nghe những gì Phật dạy, hoan hỷ phụng hành”.15
15.Kinh Tăng nhất A-hàm1, Thích Đức Thắng dịch. (NXB Phương Đơng, Cà Mau, 2017), tr.354-356. 356.
Trích dẫn 1
Thích làm các việc ân đức. Ban ơn khơng nhất thiết phải có tài sản vật chất. Có tài sản vật chất thì tốt, nhưng nếu khơng có cũng khơng sao. Ta vẫn có thể giúp người hay làm được nhiều việc lành, bằng cách khích lệ, hỗ trợ, bảo vệ người và những giá trị tích cực khác trong cuộc sống. Khi làm việc tốt như giúp đỡ người, ta không cần tới sự đền đáp, mà giúp bằng một cái tâm trong sáng, lịng thương và trí tuệ với mong muốn nhờ sự giúp đỡ này họ có thể tự vươn lên bằng đơi tay, khối óc và sự nỗ lực của họ. Giúp người như thế, nhân cách, giá trị đạo đức của ta ngày càng được phát triển, thăng hoa hơn.16
Trích dẫn 2
Năm tháng ngày giờ cùng với việc làm giúp đời cứu người trên tinh thần vô ngã, vị tha, quả trổ cực kỳ lớn. Mất đi một vài cái, ta có nhiều thứ lớn hơn. Người gieo trồng Phật pháp phải có niềm tin như thế. Dĩ nhiên phản ứng quả phước diễn ra mỗi người khác nhau. Có người sau một năm, hai năm, có người 20 năm, có người kiếp sau.
Đừng bao giờ chán nản và thất vọng khi quả phúc chưa đến với mình. Chưa trổ quả có nghĩa là cịn ngun, ta phải mừng. Trổ rồi, mình hưởng hết. Làm mà quả chưa trổ cịn ngun giống như mình để tiền trong tài khoản ngân hàng. Nếu mình khơng rút tiền vốn ra, tiền vốn lẫn tiền lãi ngày càng lớn hơn không bao giờ mất.
Quả ở hiện tại tuy mình chưa hưởng, nhưng trong tương lai nhân quả không bị sai lệch, người ăn cắp thành quả của người khác bị hậu quả rất nghiêm trọng. Khơng có gì phải sợ mất đi, nhất là làm việc phước.17 Trích dẫn 3
Nhiều người làm việc phúc sơ sài thì khơng có được quả tốt. Nhân phúc phải được sự hỗ trợ của duyên phúc. Duyên phúc theo Phật giáo phải là duyên tăng trưởng. Nếu chỉ gieo trồng mà khơng tiếp tục vun bón, chăm sóc, bảo hộ thì các hạt giống đó có thể bị chết non, quả trổ về phước báo chắc chắn khơng thể nào như mong đợi. Đó là chưa nói đến thái độ tâm lý như hối hận sau khi làm được một việc phúc, do người nhận việc phúc đó khơng biết ơn mà cịn gây
16. Thích Nhật Từ,Nghệ thuật ứng xử - Ứng dụng Kinh Hiền Nhân trong giao tiếp và quản trị. (NXB
Phương Đông, Cà Mau, 2017), tr.148-149.