Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tỉnh hà nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 34 - 38)

- Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, ngành, vùng và toàn bộ nền kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế đối ngoại.

1.2.1.3. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế

Hội nhập kinh tế cũng là một trong những nhân tố có tác động lớn tới phát triển NNL. Tác động trực tiếp của hội nhập kinh tế quốc tế là mở ra cơ hội mới cho phát triển NNL về chất lượng thông qua liên kết đào tạo giữa các quốc gia, kể cả thơng qua hình thức xuất khẩu lao động. Đào tạo tại nước ngoài đã và đang là xu thế ngày càng phổ biến trong phát triển NNL nước ta, nhờ đó NNL chất lượng cao được bổ sung, phát triển nhanh chóng. Những người lao động thơng qua xuất khẩu lao động, khơng những có việc làm, thu nhập để cải thiện cuộc sống của mình, mà cịn có thêm trình độ chuyên môn tay nghề và đặc biệt là tác phong làm việc theo kiểu cơng nghiệp, do đó có tác dụng nâng cao chất lượng NNL cho cả nước. Ngoài ra, việc sử dụng NNL đã được đào tạo và làm việc tại nước ngồi tại các địa phương trong nước cũng có tác động lan tỏa nâng cao chất lượng của NNL trong nước, tại các địa phương.

Tác động gián tiếp của hội nhập kinh tế quốc tế tới phát triển NNL thể hiện thông qua khả năng mở rộng các mối quan hệ hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam với các quốc gia khác, nhờ đó chúng ta có thêm điều kiện khơng những nâng cao mức sống của người dân, mà còn chuyển giao cho họ nhiều kỹ năng sản xuất kinh doanh hiệu quả, tạo thêm cơ hội cho phát triển NNL. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, thế mạnh đặc trưng của khu vực kinh tế ĐBSH là các mặt hàng nơng sản, ngồi ra là NNL dồi dào, nguồn nguyên liệu phong phú, đa dạng, thích hợp cho xây dựng và phát triển các nhà máy sử dụng nguyên liệu lâm sản, thổ sản, khống sản... và địi hỏi sử dụng số lượng nhân công lớn. Đây cũng là nguồn lao động xuất khẩu tương đối triển vọng của nước ta đến các nền kinh tế lớn. Rõ ràng, cơ hội cho vùng phát triển khi đất nước gia nhập WTO khơng nhỏ. Các địa phương có thể tận dụng những thế mạnh nhằm thu hút đầu tư, thu hút du lịch, mở rộng dịch vụ và sản xuất các mặt hàng chủ lực, từ đó NNL cũng có thêm cơ hội để phát triển.

1.2.2. Yêu cầu của phát triển nguồn nhân lực

Mục tiêu phát triển kinh tế của cả nước là đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020; giữ vững ổn định chính trị và trật tự, an toàn xã hội. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia ;nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên trường quốc tế.

ĐBSH là địa bàn quan trọng, có trình độ phát triển kinh tế khá cao, cho nên cần đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế của mình để thúc đẩy sự phát triển KT - XH, từ đó góp phần tích cực vào thực hiện mục tiêu chung của cả nước. Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, là phương tiện chủ yếu để nâng cao mức sống của nhân dân. Tuy nhiên, kinh tế ĐBSH cần được phát triển khơng những với tốc độ cao, mà cịn phải theo hướng bền vững, dựa trên nguyên tắc hài hoà xã hội, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ mơi trường lâu bền.

Từ kết quả phân tích về phát triển NNL, vai trị của nó đối với phát triển kinh tế và những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển NNL các tỉnh ĐBSH có thể khẳng định rằng, q trình phát triển kinh tế đang đặt ra nhiều yêu cầu đối với phát triển NNL các tỉnh đồng bằng nước ta. Chưa bao giờ Việt Nam lại đối mặt với tình trạng thiếu hụt NNL có trình độ như hiện nay, hầu hết tất cả các ngành kinh tế đều trong tình trạng khan hiếm NNL có trình độ. Nếu trong thời gian tới Việt Nam khơng giải quyết được bài tốn nâng cao chất lượng NNL, chúng ta sẽ đứng trước một cuộc khủng hoảng chất lượng nhân lực trầm trọng mà hệ quả của nó là: sự sụt giảm cạnh tranh của nền kinh tế; khó thốt khỏi cái bẫy thu nhập trung bình như một số nước Asean và đánh mất cơ hội tham gia thi trường lao động quốc tế. Vì vậy yêu cầu đối với việc phát triển NNL hiện nay là:

- Quá trình CNH, HĐH, chuyển dịch cơ cấu kinh tế các tỉnh ĐBSH theo hướng giảm dần tỷ trọng của ngành nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng của các ngành công nghiệp và dịch vụ trên cơ sở phát huy những lợi thế tuyệt đối và so sánh hiện có để từng bước tham gia có hiệu quả vào phân cơng lao động trong nước và quốc tế, địi hỏi NNL cung cấp cho các ngành cơng nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến nông, lâm sản phải tăng lên về số lượng và chất lượng. Vì vậy, các tỉnh ĐBSH cần có quy hoạch phát triển NNL phù hợp với quy hoạch phát triển KT-XH của từng địa phương trong điều kiện đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế.

- Trong điều kiện trình độ phát triển NNL của các tỉnh ĐBSH nói chung đang ở mức thấp so với yêu cầu phát triển KT-XH, để đẩy nhanh phát triển kinh tế thì NNL có trình độ chun mơn kỹ thuật phải khơng ngừng tăng lên cả về số lượng và chất lượng trong tất cả các ngành kinh tế, đặc biệt là trong nông nghiệp, tạo cơ sở cho sự phát triển của các ngành công nghiệp và dịch vụ. Mặc dù, sự phát triển của các nhóm ngành kinh tế như nơng nghiệp, cơng

nghiệp và dịch vụ có tính độc lập tương đối và để phát triển kinh tế cần phát triển cả ba nhóm ngành này đều cần tới NNL tương ứng về trình độ chun mơn kỹ thuật. Tuy nhiên, thế mạnh chủ yếu mà các tỉnh ĐBSH hiện nay có thể phát huy là phát triển công nghiệp, dịch vụ. Sự phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung với chất lượng phù hợp với yêu cầu ngày càng cao của các thị trường trong nước và quốc tế là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp chế biến và các ngành dịch vụ. Do đó, nếu NNL khơng đáp ứng u cầu phát triển công - nông nghiệp theo hướng sản xuất lớn hiện đại thì khơng thể đẩy nhanh sự phát triển kinh tế của các tỉnh đồng bằng. Việc nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật của NNL trong nông nghiệp sẽ tạo thuận lợi cho việc ứng dụng ngày càng rộng rãi hơn những tiến bộ khoa học công nghệ về nông nghiệp như áp dụng các giống mới, trang bị kỹ thuật và các phương pháp canh tác mới để không ngừng nâng cao năng suất lao động của sản xuất nông nghiệp, chất lượng nơng sản, từ đó khơng những cung cấp ngun liệu cho phát triển công nghiệp chế biến, sản phẩm hàng hóa cho xuất khẩu, mà cịn giải phóng NNL cho phát triển cơng nghiệp và dịch vụ.

- Bên cạnh đó, phát triển kinh tế ĐBSH theo hướng CNH, HĐH và hội nhập trên cơ sở ứng dụng tiến bộ khoa học - cơng nghệ cũng địi hỏi sức khoẻ thể chất và tinh thần của người lao động phải được đảm bảo và tăng cường. Để đáp ứng được yêu cầu phát triển nền công nghiệp và dịch vụ, cần phải làm cho NNL các tỉnh ĐBSH nhanh chóng khắc phục tâm lý sản xuất nhỏ theo kiểu tiểu nông, cần tiếp thu, học hỏi và rèn luyện kỷ luật lao động và tác phong lao động cơng nghiệp. Sự hình thành đội ngũ người lao động có tác phong cơng nghiệp khơng những là phương tiện hữu hiệu để đẩy nhanh phát triển kinh tế mà còn là mục tiêu của sự phát triển kinh tế các tỉnh đồng bằng.

- Phát triển kinh tế bền vững với tốc độ cao ở các tỉnh đồng bằng còn đòi hỏi phải không ngừng phát triển và nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế, không những đối với các cấp điều hành kinh tế trong tỉnh, mà cả đối

với đội ngũ cán bộ quản lý trong các cơ sở sản xuất kinh doanh. Cán bộ quản lý tại các cơ sở kinh doanh địi hỏi phải có trình độ cao, có thể quản lý sản xuất một cách khoa học, đồng thời phải năng động, nhạy bén trước sự thay đổi của khoa học công nghệ và thị trường. Sự hình thành đội ngũ cán bộ quản lý như vậy là

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tỉnh hà nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w