- Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, ngành, vùng và toàn bộ nền kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế đối ngoại.
1- Dân số trung bình 819.600 823.300 826.200 831.000 834.100 2 Số người trong độ tuổ
3.2.3. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng con người và chất lượng cuộc sống
cuộc sống
Trong những năm qua tỉnh Hà Nam đã cố gắng củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở, hệ thống các chính sách bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân; đổi mới cơ chế quản lý khám, chữa bệnh; quan tâm các đối tượng chính sách, người nghèo. Đồng thời, chú trọng phát triển các dịch vụ y tế cơng nghệ cao, khuyến khích phát triển đa dạng các dịch vụ y tế ngồi cơng lập.
Nhưng nhìn chung tình trạng sức khỏe của người dân Hà Nam vẫn chỉ ở mức trung bình, đặc biệt tỷ lệ yếu, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng còn khá cao. NNL Hà Nam cịn kém cả về tầm vóc và thể lực thuộc loại trung bình thấp của thế giới. Nguyên nhân của thực trạng trên là do một mặt thể trạng chung của người châu Á, mặt khác, do tình hình chăm sóc sức khỏe trẻ em những năm trước đây chưa thực hiện tốt. Đồng thời, do điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn, thu nhập thấp, mơi trường sống và làm việc bị ơ nhiễm, trình độ hiểu biết về dinh dưỡng và sức khỏe của người dân chưa cao, y tế và các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cịn thấp.
Để có được NNL chất lượng cao, Hà Nam phải khơng ngừng nâng cao tình hình sức khỏe, nâng cao chất lượng dân số và cải thiện môi trường sống bằng các biện pháp sau:
Thứ nhất, nghiên cứu xây dựng và tuyên truyền hướng dẫn chế độ dinh
dưỡng trong cơ cấu bữa ăn phù hợp với từng lứa tuổi. Quan tâm chăm sóc sức khoẻ sinh sản. Đẩy mạnh phong trào tồn xã hội chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em được sống trong mơi trường an tồn lành mạnh, phát triển hài hồ cả
về thể chất và tinh thần, trí tuệ, đạo đức. Đẩy mạnh cơng tác bảo vệ giống nịi, bảo vệ sức khoẻ của nhân dân; thực hiện các giải pháp mạnh mẽ, kiên trì và có hiệu quả để phịng, chống căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS, các tệ nạn xã hội.
Thứ hai, nâng cao chất lượng các dịch vụ y tế, khám chữa bệnh cho
nhân dân ở các tuyến, nhất là y tế cơ sở; tăng cường cơng tác y tế dự phịng và thực hiện có hiệu quả các chương trình, dự án y tế; xây dựng và thực hiện tốt quy hoạch phát triển hệ thống y tế đến năm 2020 và những năm tiếp theo; tăng cường đào tạo, nhất là đào tạo cán bộ chuyên môn giỏi, tiếp tục đào tạo bác sỹ theo địa chỉ, cử tuyển nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Phấn đấu đến năm 2015, tồn tỉnh có 100% số trạm y tế xã đạt chuẩn y tế quốc gia, 90% trạm y tế xã có bác sĩ và đạt tỷ lệ 5,7 bác sĩ/1 vạn dân. Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động y tế, đa dạng hố các loại hình khám chữa bệnh; nghiên cứu, kế thừa, bảo tồn và phát triển nền y học cổ truyền; tiếp tục thực hiện mua thẻ bảo hiểm, chữa bệnh miễn phí cho người nghèo. Phấn đấu đến năm 2012 thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân.
Thứ ba, củng cố và kiện toàn hệ thống y tế cơ sở, đảm bảo cung ứng đủ
cơ số thuốc phòng và chữa bệnh.
Thứ tư, thực hiện nghiêm túc chế độ bảo hộ lao động, đặc biệt đối với
lao động trong điều kiện độc hại, chú trọng đối với lao động nữ.
Tuy nhiên, để phát triển NNL trong bối cảnh hội nhập, Nhà nước cần đầu tư gấp rút và ưu tiên cải tiến các chương trình giáo dục và đào tạo cho nông dân, công nhân, nhà quản lý những kiến thức kỹ năng phù hợp với u cầu tồn cầu hóa. Để có thể phát huy mặt tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của việc gia nhập WTO, phải thực hiện những giải pháp đồng bộ như: đẩy mạnh việc phổ biến, tuyên truyền sâu rộng nâng cao nhận thức trong cán bộ, nhân dân và có các phương án chuẩn bị thật tốt ; cần có những nghiên cứu kỹ những mặt trái, những bài học của các nước đi trước, để giảm thiểu những thiệt hại; cần nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế và vận
dụng vào Việt Nam để xây dựng hệ thống an sinh xã hội, cải thiện đời sống của nhân dân.