- Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, ngành, vùng và toàn bộ nền kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế đối ngoại.
1- Dân số trung bình 819.600 823.300 826.200 831.000 834.100 2 Số người trong độ tuổ
2.3.2. Những hạn chế chủ yếu và nguyên nhân
Cùng với những thành tựu kể trên, NNL cho phát triển kinh tế của tỉnh Hà Nam vẫn cịn có nhiều hạn chế, bất cập. Những hạn chế chủ yếu của NNL tỉnh Hà Nam đang cản trở phát triển kinh tế thể hiện trên phương diện chất lượng và cơ cấu theo trình độ chun mơn, ngành, vùng:
Thứ nhất, về chất lượng, mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong việc nâng
cao chất lượng của NNL trong thời gian những năm qua, nhưng cho đến nay chất lượng của NNL của tỉnh Hà Nam chưa cao. Theo báo cáo hàng năm của Sở Lao động và Thương binh xã hội, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo trên địa bàn tỉnh vẫn còn ở mức rất lớn. Đến cuối năm 2008 vẫn còn trên 70% lao động chưa qua đào tạo. Trong các khu công nghiệp, cụm công nghiệp của tỉnh 60% lao động trực tiếp sản xuất là chưa qua đào tạo, số có trình độ tốt nghiệp PTTH trở lên mới chiếm 29%, số có trình độ trung cấp hay cơng nhân có tay nghề tương đương bậc 3/7 chỉ có 13,3%. Trong số lao động đã qua đào tạo thì chủ yếu vẫn mới chỉ qua đào tạo sơ cấp nghề. NNL nông thôn không được chú ý đào tạo, sản xuất vẫn dựa vào kinh nghiệm là chính và rất yếu kém; bộ phận lao động trẻ, khỏe có văn hóa, được đào tạo đã và đang tiếp tục rời bỏ nông nghiệp, nông thôn; nhiều làng xã đã xuất hiện tình trạng lão nơng hóa, phụ nữ hóa lao động nông nghiệp. NNL chất lượng cao vẫn cịn rất ít về số lượng, gây cản trở cho việc ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ để đẩy nhanh sự phát triển kinh tế theo hướng hiện đại, bền vững.
Đội ngũ cán bộ của tỉnh về trình độ nhận thức, năng lực cơng tác tuy có nâng lên, nhưng chưa mức độ gắn kết giữa kiến thức lý luận chính trị và kiến thức chun mơn nghiệp vụ cịn hạn chế, và chưa đồng đều giữa các cấp, các ngành. Trình độ, năng lực của một bộ phận cán bộ chưa đáp ứng kịp yêu cầu địi hỏi của nhiệm vụ mới. Phần đơng cán bộ yếu về ngoại ngữ, tin học, kiến thức quản lý kinh tế. Một bộ phận cán bộ chưa thật sự vươn lên, chưa nhiệt
tình trong cơng việc. Đội ngũ cán bộ vẫn ở trong tình trạng vừa thừa, vừa thiếu, thiếu cán bộ kế cận, cán bộ dự nguồn... Số cán bộ được đào tạo cơ bản chính quy cịn ít, phần lớn vừa học vừa làm, chủ yếu qua các hệ không tập trung, đào tạo từ xa, ngắn ngày nên chất lượng chưa cao.
Thứ hai, về cơ cấu phân bổ NNL theo ngành, vẫn còn nhiều bất cập.
Đến nay NNL của tỉnh chủ yếu tập trung trong ngành nông nghiệp: lao động nông nghiệp chiếm tới 60,11% tổng số lao động trong các ngành kinh tế. Đa số nông dân vẫn cịn cho rằng đất nơng nghiệp là phương tiện sinh tồn cơ bản của gia đình, thiếu quyết tâm và thói quen kinh doanh các ngành phi nơng nghiệp trong khi bình quân đất nông nghiệp của tỉnh chỉ có trên 2,3 sào/người.Tâm lý chấp nhận phân hóa trong thu nhập trong nội bộ nơng dân, ngại làm th, tư tưởng bình qn chủ nghĩa, khơng chấp nhận làm giàu chính đáng vẫn cịn tồn tại. Muốn phát triển nhanh và vững chắc các ngành công nghiệp và dịch vụ đòi hỏi phải chuyển đổi cơ cấu lao động theo hướng giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên đây là q trình vơ cùng khó khăn do tỷ trọng lớn lao động nơng nghiệp với trình độ về cơ bản đang ở mức thấp.
Những hạn chế về NNL của tỉnh Hà Nam như đã kể trên là kết quả của nhiều nguyên nhân:
Một là, do điểm xuất phát về kinh tế của tỉnh còn thấp, đời sống của một
bộ phận khơng nhỏ nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn. Với Hà Nam do bình qn đất nơng nghiệp thấp, hàng năm tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm lớn, cơ cấu kinh tế trong nội bộ nông thôn và các ngành kinh tế chuyển dịch chậm nên trong tỉnh phần lớn là các hộ nông nghiệp và chủ yếu là hộ trồng trọt, số hộ có khả năng làm nơng nghiệp tốt thì thiếu đất ngược lại có nhiều hộ nơng dân thiếu kỹ năng làm nơng nghiệp nhưng vẫn giữ đất. Những khó khăn về kinh tế và các điều kiện tự nhiên đã hạn chế sự các nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực tài chính cho phát triển NNL của tỉnh nói riêng và cho phát triển KT-XH nói chung.
Hai là, điều kiện tự nhiên cùng với tình hình kinh tế khó khăn, phong
tục tập quán lạc hậu, nếp nghĩ mang tính bảo thủ và phương pháp, lề lối làm việc của nhân dân và cán bộ của tỉnh chủ yếu theo thói quen và dựa vào thiên nhiên, một bộ phận nông dân không có nhu cầu cao trong học tập, nâng cao trình độ văn hóa chun mơn cho con em. Lý do chính là vấn đề chi phí cho học tập cịn q lớn đối với thu nhập của số đông các hộ gia đình, thói quen nặng về sử dụng lao động trẻ em, thiếu tầm nhìn dài hạn cho phát triển. những vấn đề đó là nhân tố gây trở ngại lớn cho cơng tác giáo dục đào tạo để nâng cao chất lượng NNL cho phát triển kinh tế của tỉnh. Cơng tác chăm sóc sức khoẻ, nhất là sức khoẻ cho các hộ nghèo còn thiếu bất cập, các mặt tiến bộ chưa được phát huy đầy đủ. Những vấn đề mới về phát triển xã hội, bình đẳng giới, mục tiêu thiên niên kỷ, phát triển bền vững chưa được phổ biến rộng rãi và chỉ đạo thực hiện.
Ba là, giáo dục - đào tạo còn nhiều bất cập. Bệnh thành tích và nếp
nghĩ chưa coi trọng đào tạo các trình độ dưới đại học như đào tạo trung cấp, cơng nhân kỹ thuật vẫn cịn tương đối phổ biến. Số sinh viên theo học các hệ đại học và cao đẳng của tỉnh có số lượng xấp xỉ gần ngang bằng số học sinh trung học chuyên nghiệp, làm cho cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn thêm phần mất cân đối giữa đại học, cao đẳng với trung cấp và cơng nhân kỹ thuật, tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” vẫn còn phổ biến. Những bất cập trong giáo dục - đào tạo đang là nguyên nhân chủ yếu cản trở quá trình nâng cao chất lượng NNL của tỉnh cịn thấp. Tình trạng thiếu kiến thức về nghề và ngoại ngữ, chưa có thói quen tác phong lao động cơng nghiệp làm cho năng lực cạnh tranh của NNL trên thị trường lao động khơng cao.
Mặc dù chương trình phổ cập trung học cơ sở của tỉnh đã được công nhận đạt chuẩn vào năm 2000 nhưng chất lượng thấp. Không những tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, mà chất lượng đào tạo nói chung và đào tạo nghề chưa
cao, chưa gắn với nhu cầu cụ thể của doanh nghiệp. Ngồi ra trong lĩnh vực xố đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm cịn những hạn chế: Ngành nghề nông thôn chưa phát triển, chưa tạo được việc làm ổn định cho người lao động nơng thơn, do đó tình trạng dư thừa lao động ở khu vực nơng thơn cịn nhiều. Hoạt động xuất khẩu lao động ra nước ngồi gặp khó khăn, số lượng người xuất khẩu cịn ít. Cơng tác đào tạo nghề chưa thật sự gắn kết với nhu cầu của sản xuất, chất lượng đào tạo nghề còn hạn chế, số lao động có kinh nghiệm, tay nghề bậc cao chưa nhiều.
Hệ thống cơ sở dạy nghề mới đang phát triển, cơ sở vật chất còn thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu học nghề hiện nay. Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên dạy nghề còn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng. Chưa có chính sách khuyến khích việc dạy nghề, học nghề. Chương trình đào tạo, giáo trình giảng dạy chậm đổi mới, khơng theo kịp cơng nghệ sản xuất, do đó chưa nâng cao được chất lượng trong công tác đào tạo nghề.
Việc quản lý, đào tạo không chặt chẽ, chất lượng đào tạo chưa cao, cịn nặng nề hợp thức hố tiêu chuẩn chức danh cán bộ, chưa gắn với yêu cầu nhiệm vụ và quy hoạch. Việc bố trí, sử dụng chưa đúng ngành nghề đào tạo. Chính sách đối với cán bộ, nhất là chính sách đối với cán bộ khoa học kỹ thuật cịn bất hợp lý, chưa động viên khuyến khích họ cống hiến nhiều hơn cũng như phấn đấu tự học tập để nâng cao trình độ.
Bốn là, sự quan tâm chưa sâu sắc của chính quyền tỉnh. Cho đến nay
tỉnh chưa có chiến lược cụ thể cho việc đào tạo và phát triển NNL, chính sách thu hút nhân tài thực hiện cầm chừng, chưa có chiến lược NNL phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH. Do đó chưa phát huy được NNL sẵn có và NNL bên ngồi.
Việc đào tạo cịn phân tán, tự phát, không đồng bộ trong cơ cấu, chưa chú trọng đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ cao, chưa có quy hoạch NNL nên trong đào tạo thường bị động, chắp vá. Đồng thời, thị trường
lao động trong tỉnh chưa phát triển; đầu tư cho đào tạo, dạy nghề chưa được quan tâm đúng mức.
Từ thực trạng phát triển NNL ở tỉnh Hà Nam như đã phân tích, đánh giá ở trên có thể thấy cịn nhiều vấn đề mà Hà Nam cần phải tập trung giải quyết để phát triển NNL, đặc biệt là NNL chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế có hiệu quả hơn:
Thứ nhất, giáo dục - đào tạo cần được tiếp tục quan tâm đầu tư đồng bộ
từ đào tạo mầm non, đến các cấp tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, đại học, cho tới sau đại học nhằm tạo ra NNL đã qua đào tạo và NNL chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nhanh và bền vững của tỉnh trong những năm tới và trong tương lai.
Thứ hai, nâng cao chất lượng NNL cho phát triển kinh tế theo hướng
vừa nâng cao tỷ trọng lao động đã qua đào tạo, vừa tạo lập sự cân đối về NNL theo trình độ chun mơn tay nghề cho phát triển các ngành, vùng kinh tế.
Thứ ba, để phát triển NNL và đặc biệt là NNL chất lượng cao cần quan
tâm không những tới công tác đào tạo trên địa bàn tỉnh, liên kết với các cơ sở đào tạo trong nước, mà phải chú trọng tìm kiếm các kênh gửi sinh viên đi đào tạo nước ngoài.
Thứ tư, việc thu hút NNL chất lượng cao cho phát triển kinh tế, tỉnh cần
có cơ chế chính sách khuyến khích đối với phong trào học tập và chính sách tuyển dụng, phân bổ, sử dụng và đãi ngộ phù hợp đối với đội ngũ người lao động có trình độ.
Thứ năm, việc đào tạo NNL gắn với kế hoạch phát triển KT-XH và dự
Bảng 2.5: Kế hoạch nguồn nhân lực tỉnh Hà Nam đến năm 2015 Chỉ tiêu KH năm 2011 KH năm 2012 KH năm 2013 KH năm 2014 KH năm 2015
Số lao động trong độ tuổi (người) 471.185 476.389 481.997 487.910 493.723 Số lao động tham gia nền KTQD
(người) 462.000 465.000 470.000 475.000 480.000
Số lao động được GQVL/ năm
(người) 13.600 13.700 13.800 14.000 14.200
Tỷ lệ thất nghiệp ở thành phố(%) 4,9 4,8 4,7 4,6 4,5 Tỷ lệ sử dụng thời gian LĐ ở nông
thôn(%) 86 87 88 89 90
Tỷ lệ số lao động được đào tạo(%) 36 38 40 45 50
Chương 3