Kinh nghiệm của tỉnh Ninh Bình

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tỉnh hà nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 39 - 42)

- Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, ngành, vùng và toàn bộ nền kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế đối ngoại.

3.1.2. Kinh nghiệm của tỉnh Ninh Bình

Ninh Bình nằm ở phía Tây Nam ĐBSH, diện tích 1.389,1 km2, dân số 900 nghìn người, mật độ 648 người/ km2 [38]. Trong những năm qua, KT - XH của tỉnh Ninh Bình phát triển nhanh, cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng tích cực; tăng tỷ trọng lao động trong cơng nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực; Tăng tỷ trọng lao động trong công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động trong nông nghiệp. Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng nhanh, bước đầu đáp ứng yêu cầu của các ngành kinh tế. Tuy nhiên nguồn lao động có trình độ tay nghề và kỹ thuật cịn thiếu; đạo đức, tác phong của một số người lao động còn bất cập so với yêu cầu nhiệm vụ.

Để khắc phục và giải quyết những khó khăn đó tỉnh đã có nhiều cố gắng trong việc thu hút, trọng dụng nhân tài với một số cơ chế: quỹ ưu đãi, khuyến khích các nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia giỏi; ưu đãi về nhà ở (thưởng nhà, bán nhà theo cơ chế trả dần); các ưu đãi về phụ cấp, thưởng bằng tiền, trợ cấp mua tài liệu nghiên cứu…Bên cạnh đó, để thu hút tài năng trẻ, dần hình thành NNL “chất lượng cao”, tỉnh chủ trương khuyến khích các doanh nghiệp trên địa bàn thuộc mọi thành phần kinh tế đưa ra những phương án thu hút, sử dụng tài năng trẻ; khuyến khích các doanh nghiệp cấp học bổng để đào tạo cán bộ nguồn và khuyến khích cán bộ, cơng chức học tập, nâng cao trình độ sau đại học, xây dựng cơ chế thưởng cho người có cơng đào tạo tài năng trẻ…

- Về hệ thống cơ sở đào tạo: Ổn định sắp xếp lại các cơ sở đào tạo cơng lập, khuyến khích phát triển thêm các cơ sở đào tạo ngồi cơng lập, các cơ sở dạy nghề thuộc doanh nghiệp, gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng. Xác định 08 trường chuyên nghiệp, dạy nghề trọng điểm trên địa bàn tỉnh để đầu tư tập trung theo chiều sâu.

- Về đội ngũ cán bộ quản lý: Tuyển dụng đủ giáo viên, đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên thường xuyên theo kế hoạch để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, đến năm 2010 có ít nhất 02% cán bộ quản lý giáo viên sử dụng thành thạo ngoại ngữ trong giao tiếp hoặc chun mơn; đến năm 2010 có ít nhất 16% cán bộ quản lý, giáo viên có trình độ sau đại học, 100% cán bộ quản lý, giáo viên ứng dụng được phần mềm vi tính. Phấn đấu đến năm 2015 tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt trên 65%.

Từ những kinh nghiệm về phát triển NNL của các tỉnh bạn có thể rút ra những bài học cho tỉnh Hà Nam về phát triển NNL phục vụ phát triển kinh tế của tỉnh trong giai đoạn hiện nay như sau:

Thứ nhất, trong điều kiện NNL chủ yếu vẫn ở trình độ chun mơn kỹ

thuật thấp, tỉnh cần phải xác định việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng NNL là khâu then chốt trong phát triển NNL cho phát triển kinh tế của tỉnh.

Thứ hai, việc bồi dưỡng, đào tạo để nâng cao chất lượng NNL của tỉnh

cần được thực hiện phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế trên cơ sở quy hoạch phát triển KT-XH của tỉnh trước mắt đến 2015 và tầm nhìn tới 2020. Để nâng cao chất lượng NNL cho phát triển kinh tế của tỉnh, cần phải thực hiện các biện pháp sau:

Một là, tiếp tục rà sốt, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơng

chứcnói chung và cán bộ cấp huyện, xã đạt chuẩn theo quy định của Chính phủ.

Hai là,có cơ chế, chính sách cho cơng tác đào tạo và bố trí, sử dụng,

thu hút cán bộ đầu ngành, cán bộ đào tạo theo địa chỉ về y tế, nơng nghiệp, kinh tế, văn hố, du lịch.

Ba là, phối hợp với các ngành chức năng của tỉnh cử cán bộ đi đào tạo,

bồi dưỡng lý luận chính trị tập trung và tại chức ở Trung ương và tỉnh theo quy hoạch của từng cấp.

Bốn là, tiếp tục phối hợp với các ngành của tỉnh, các doanh nghiệp đang

hoạt động trên địa bàn mở các lớp hướng dẫn chuyên môn, kỹ năng, kỹ thuật cho các đối tượng lao động nhằm giải quyết việc làm, nâng thời gian lao động ở nông thơn đáp ứng u cầu phát triển KT-XH, xố đói giảm nghèo.

Năm là, tiếp tục xây dựng, ban hành và thực thi các chính sách ưu đãi

Chương 2

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tỉnh hà nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w