- Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, ngành, vùng và toàn bộ nền kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế đối ngoại.
1- Dân số trung bình 819.600 823.300 826.200 831.000 834.100 2 Số người trong độ tuổ
NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH HÀ NAM ĐẾN NĂM
ĐẾN NĂM 2020
ĐẾN NĂM 2020
3.1.1. Những quan điểm chủ yếu phát triển nguồn nhân lực tỉnh HàNam đến năm 2020 Nam đến năm 2020
Nghị quyết 5 của Bộ Chính trị khóa VI viết: phải qn triệt quan điểm cơ
bản của Đảng là coi trọng con người, coi con người là động lực quan trọng nhất, là mục tiêu phục vụ và xây dựng của mọi hoạt động kinh tế-xã hội.
Nguồn lực con người là tài nguyên cực kỳ quý giá của Việt Nam trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước, là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và cho sự phát triển nhanh và bền vững. Cùng với khoa học - công nghệ, vốn đầu tư, chất lượng NNL đóng vai trị quyết định đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế. Nhận thức về tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng NNL cho phát triển kinh tế, Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Nam lần thứ XV (nhiệm kỳ 2006 - 2010) đã khẳng định: Tập trung đào tạo NNL cho các địa phương trong tỉnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, trong đó đặc biệt ưu tiên đào tạo cán bộ tại chỗ, lao động kỹ thuật; có biện pháp phù hợp bồi dưỡng, hướng dẫn cho người nghèo tiếp cận với trình độ kỹ thuật mới. Triển khai thực hiện tốt cơ chế, chính sách đào tạo, thu hút nhân tài, cán bộ quản lý giỏi, cơng nhân, nghệ nhân có tay nghề cao về làm việc tại tỉnh.
Để có được NNL với chất lượng đáp ứng những đòi hỏi ngày cao của phát triển kinh tế, tỉnh Hà Nam cần quán triệt các quan điểm sau:
Thứ nhất, phát triển NNL phải gắn liền với quy hoạch phát triển kinh tế của tỉnh giai đoạn 2010 - 2015 và tầm nhìn 2020.
Trong chiến lược phát triển KT-XH, Đảng ta nêu quan điểm: vì con người, do con người. Chiến lược KT - XH đặt con người vào vị trí trung