thành niờn
Vấn đề học nghề và đào tạo nghề cho người lao động hiện tại đang được quy định tại Chương III của BLLĐ ban hành năm 1994, Luật dạy nghề 76/2006/QH11 ngày 29/11/2006 của Quốc hội khúa 11 và Nghị định 139/2006/NĐ-CP ngày 20/11/2006 của Chớnh phủ về hướng dẫn thi hành một số điều của Luật giỏo dục và BLLĐ về dạy nghề. Khoản 1, Điều 20 BLLĐ quy định mọi người (trong đú cú người lao động CTN) cú quyền lựa chọn nghề và nơi học nghề phự hợp với nhu cầu việc làm của mỡnh. Hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thỏi độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để cú thể tỡm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khúa học" nhằm mục tiờu "đào tạo nhõn lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ cú năng lực thực hành nghề tương xứng với trỡnh độ đào tạo, cú đạo đức, lương tõm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp, cú sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp cú khả năng tỡm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lờn trỡnh độ cao hơn, đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước (khoản 1 điều 5 của Luật dạy nghề).
Để tạo điều kiện cho cỏc em phỏt triển một cỏch đầy đủ và trờn cơ sở chớnh sỏch bảo vệ, chăm súc và giỏo dục cỏc em, Điều 22 của BLLĐ của Việt Nam đó quy định quy định "ớt nhất phải đủ 13 tuổi, trừ một số nghề do Bộ LĐTBXH quy định và phải cú đủ sức khỏe phự hợp với yờu cầu của nghề theo học".
2.2.2. Thực trạng dạy nghề và học nghề đối với ngƣời lao động chƣa thành niờn chƣa thành niờn
Theo kết quả điều tra quốc gia về vị thành niờn và thanh niờn Việt Nam (SAVY), tổng cộng cú 18,9% thanh, thiếu niờn được phỏng vấn đó từng
học nghề, bao gồm 13,3% đó học xong và 5,6% đang học nghề. Trong số những người đó học nghề, 67,1% đó tỡm được việc làm bằng nghề đó học, với sự khỏc biệt khụng đỏng kể giữa nam và nữ, thành thị và nụng thụn. Đõy là tỷ lệ tương đối cao, tuy nhiờn, khoảng 1/3 (32,9%) khụng thể tỡm được cụng việc đỳng lĩnh vực được đào tạo. Một số yếu tố dẫn đến tỷ lệ học nghề thấp là cơ hội đào tạo hạn chế, chi phớ đào tạo cũng như quan niệm rằng học nghề khụng kiếm được nhiều tiền và khụng vẻ vang bằng đi học đại học.
Thanh, thiếu niờn thành thị cú nhiều cơ hội học nghề hơn thanh, thiếu niờn nụng thụn (26,6% so với 16,5%). Tỷ lệ thanh, thiếu niờn dõn tộc thiểu số được học nghề thấp hơn đỏng kể so với thanh, thiếu niờn dõn tộc Kinh (5,2% và 21,2%). Việc làm được 49,6% người CTN xem là vấn đề bức xỳc và quan trọng nhất, cú ảnh hưởng đến tương lai của họ. Những nghiờn cứu gần đõy cho thấy người CTN đang tớch cực tỡm kiếm việc làm hoặc tỡm kiếm cơ hội đào tạo nghề tốt nhất để cú việc làm. Đỏng ngạc nhiờn là số người tớch cực tỡm kiếm việc làm nhất là thanh, thiếu niờn nam ở độ tuổi từ 14-17 chiếm 74,9%, trong khi thanh niờn nam ở độ tuổi từ 22-25 lại chỉ cú nhu cầu tỡm việc là 58,8% [39]. Điều này cho thấy, tuy là ở lứa tuổi cú nhiều biến đổi, người CTN vẫn quan tõm đến vấn đề việc làm một cỏch rất nghiờm tỳc. Khi được yờu cầu đưa ra khuyến nghị với Nhà nước về những viện phỏp để nõng cao cuộc sống cho người CTN, 40,5% đề nghị Nhà nước nờn coi việc tạo ra cỏc cơ hội việc làm là ưu tiờn số một của họ.
"Theo thống kờ, hiện cả nước hiện chỉ cú 150 cơ sở dạy nghề thuộc cỏc doanh nghiệp, tuy nhiờn những nơi này lại cú những lợi thế nhất định so với hơn 2 ngàn cơ sở dạy nghề "bỡnh thường" khỏc. Theo Bộ LĐTBXH, trong vũng chưa đầy 2 năm nữa (tớnh đến năm 2010), Việt Nam sẽ cú thờm 2,7 triệu chỗ làm việc mới, như vậy cú thể thấy ngay nhu cầu đào tạo nghề sẽ là rất lớn. Để đỏp ứng, theo thống kờ của Bộ LĐTBXH thỡ mạng lưới cơ sở dạy nghề toàn quốc hiện nay cú khoảng 2.182 đơn vị (trong đú cú khoảng 70 trường cao đẳng nghề và 828 cơ sở dạy nghề ngoài cụng lập). Khoảng 70%
học sinh học nghề tỡm được việc làm hoặc tự tạo việc làm ngay sau khi tốt nghiệp, ở một số cơ sở dạy nghề tỉ lệ này thậm chớ đạt tới 90%, thậm chớ được doanh nghiệp tiếp nhận hết học sinh tốt nghiệp ra trường" [62].
Tuy nhiờn, cú một tồn tại thực tế là do Việt Nam chưa cú hệ thống thụng tin, dự bỏo nhu cầu doanh nghiệp vỡ vậy giữa cung và cầu về lao động qua đào tạo nghề chưa tương thớch. Vớ dụ, vẫn cũn tỡnh trạng một số trường đào tạo những nghề mà học sinh ra trường thỡ doanh nghiệp khụng cần nghề này nữa hoặc cụng nghệ ở doanh nghiệp đó đổi mới nờn người học bị lạc hậu, gõy lóng phớ. Một trong phương thức giải quyết chuyện này là đào tạo ngay tại doanh nghiệp. Hầu hết cỏc tổng cụng ty và cỏc tập đoàn kinh tế mạnh ở Việt Nam đều cú trường dạy nghề (vớ dụ như Tập đoàn cụng nghiệp tàu thủy Việt Nam - Vinashin cú 13 cơ sở đào tạo). Cỏc doanh nghiệp (nhất là doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp tư nhõn cú quy mụ lớn) đó chủ động tổ chức dạy nghề, bổ tỳc nghề. Dạy nghề tại cỏc cơ sở đào tạo của doanh nghiệp cú ưu điểm là đào tạo phự hợp với đặc điểm sản xuất cũng như cụng nghệ của doanh nghiệp, do vậy tiết kiệm được thời gian đào tạo của người lao động và chi phớ cho chớnh doanh nghiệp.
Cỏc trường của tập đồn Vinashin hàng năm đó cung cấp được 6-7 ngàn cụng nhõn kỹ thuật và trong một vài năm tới đang dự định đưa con số này lờn mức 12-13 ngàn người. Hai trường khỏc của Tổng Cụng ty Lắp mỏy Việt Nam (Lilama) hàng năm cũng tuyển sinh được từ 3-4,5 ngàn người tới học nghề trỡnh độ cao đẳng và trung cấp nghề để cung ứng cho cỏc doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp thường dạy nghề theo 3 hỡnh thức: kốm cặp tại chỗ làm việc, đào tạo tập trung tại doanh nghiệp và đào tạo tập trung ngoài doanh nghiệp, trong đú dạy nghề kốm cặp là phổ biến nhất (chiếm gần 64% tổng số lao động được đào tạo).
Theo quan điểm của tỏc giả, trong giai đoạn trẻ em bắt đầu làm quen và tiếp xỳc với cụng việc thỡ khụng cần quỏ đề cao kết quả làm việc và thu nhập. Cỏi chớnh vẫn là phải hướng nghiệp cho cỏc em để cỏc em cú thể lựa chọn cỏc ngành nghề lao động phự hợp với bản thõn. Thay vỡ việc tạo sức ộp
buộc cỏc em phải thi vào đại học bằng mọi giỏ thỡ cú thể hướng cỏc em đến học nghề và khắc phục tỡnh trạng thừa thầy, thiếu thợ như hiện nay. Mặt khỏc, cỏc cơ sở đào tạo nghề cần cú sự thay đổi bằng cỏch chuyển chương trỡnh đào tạo mang tớnh hàn lõm hoặc lỗi thời sang những chương trỡnh thiết thực với nhu cầu của cuộc sống hơn. Đồng thời, cần phải cú cơ chế mở hơn cho việc xó hội húa đào tạo nghề nhằm giảm sức ộp lờn cỏc cơ sở đào tạo nghề của Nhà nước, đồng thời để đỏp ứng đủ cỏc yờu cầu cấp thiết đang đặt ra.