Thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi thực tế của ngƣời lao động chƣa thành niờn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về bảo vệ quyền lợi của người lao động chưa thành niên ở Việt Nam (Trang 69 - 72)

động chƣa thành niờn

Ở nhiều nước trờn thế giới và ngay cả nước ta hầu như khụng tổ chức việc thống kờ theo dừi người lao động CTN thường xuyờn. Nhưng trờn thực tế từ lõu, người CTN ở nhiều nước đó làm việc với tư cỏch một lao động kiếm sống cho mỡnh và cho gia đỡnh. Ở nước ta, theo cỏc số liệu điều tra dõn số định kỳ cỏc năm 1979, 1989, 1999 và điều tra chọn mẫu giữa cỏc kỳ cho thấy, số trẻ em 13-14 tuổi tham gia lao động (hoạt động kinh tế) ở thành thị khoảng 18%, ở nụng thụn khoảng 38% [65].

Khi bước vào nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế thỡ việc SDLĐ trẻ em đó khỏc biệt rất xa so với trước đõy. Từ khi hộ gia đỡnh ở nụng thụn trở thành đơn vị kinh tế tự chủ thỡ tất cả cỏc hộ đều tận dụng cao độ sức lao động của gia đỡnh mỡnh, trong đú cú LĐTE, cho dự xó hội cũn dư thừa lao động thành niờn. Việc thuờ mướn người CTN để làm cỏc cụng việc đồng ỏng, ruộng vườn đó mang tớnh phổ biến, nhất là vào thời gian cỏc em nghỉ hố. Ở lĩnh vực cụng thương nghiệp, dịch vụ, do việc kiểm tra, kiểm soỏt, quản lý lao động của cỏc cấp khụng chặt chẽ nờn khụng ớt cỏc cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cỏc doanh nghiệp tư nhõn, cỏc cửa hiệu, cỏc sạp hàng, cỏc cửa hàng ăn uống, giải khỏt... đó sử dụng khỏ nhiều LĐTE trong cỏc cụng việc nặng nhọc với thời gian làm việc hàng chục giờ trong ngày. Song nguyờn nhõn sõu xa hơn dẫn đến tỡnh trạng chủ SDLĐ vi phạm về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi là do một bộ phận khụng nhỏ cỏc chủ doanh nghiệp tư nhõn vỡ muốn tiết kiệm chi phớ sản xuất đó sử dụng nhiều lao động vị thành niờn với cường độ lao động và thời gian lao động kộo dài nhưng tiền cụng rẻ mạt.

Theo quan sỏt của tỏc giả tại một số quỏn ăn trờn địa bàn thành phố Hà Nội thỡ cỏc em thường phải làm việc vượt quỏ số giờ quy định cho một ngày (trờn 8giờ), khụng cú ngày nghỉ kể cả chủ nhật, ngày lễ. Thậm chớ ở một số cơ sở, cỏc em chỉ được nghỉ 4 ngày của Tết Âm lịch. Việc nghỉ phộp, nghỉ ốm đều bị trừ lương, kể cả nghỉ ốm do TNLĐ. Trẻ em nữ làm việc đủ giờ bỡnh thường trong những ngày kinh nguyệt. Những ai làm việc uể oải hoặc trốn việc thỡ cú thể bị chửi, bị đỏnh, bị giam cầm bỏ đúi hoặc bị trừ lương. Tuy nhiờn, vỡ miếng cơm manh ỏo, cỏc em khụng dỏm tố cỏo hoặc do nhận thức sai lầm nờn nghĩ rằng mỡnh làm sai thỡ người chủ cú quyền trừng phạt bằng cỏc cỏch riờng của họ.

Hiện nay, trờn toàn Thành phố Hồ Chớ Minh cú khoảng 60.000 trẻ vị thành niờn đang làm việc tại cỏc cơ sở sản xuất tư nhõn, hợp tỏc xó trong cỏc ngành nghề đan mõy tre, giày da, chế biến nụng sản thực phẩm, thủy hải sản… Ngoài ra cũn cú 10.000 trẻ em làm cỏc cụng việc như phụ xõy dựng,

giỳp việc nhà, bỏn hàng rong cho cai thầu xõy dựng hoặc cỏc tiểu thương với thời gian làm việc từ 8 - 10 giờ/ngày. Theo số liệu điều tra của Sở Lao động, Thương Binh và Xó hội và Ủy ban Dõn số, Gia đỡnh và Trẻ em Thành phố Hồ Chớ Minh [76], trẻ em lang thang là đối tượng bị lạm dụng sức lao động nhiều nhất. Trong số 10.351 trẻ lang thang bị lạm dụng sức lao động cú tới 5.143 trẻ lao động trờn 8 giờ/ngày, với mức tiền cụng rất thấp hoặc làm khụng cụng để trả nợ thay cho gia đỡnh.

Gần đõy, bỏo chớ trong nước đó đưa tin về việc gia đỡnh vợ chồng Tới và Sử thuờ trọ tại nhà số 1673 phố Hồng Lạc, Phường 10, quận Tõn Bỡnh, Thành phố Hồ Chớ Minh sử dụng khoảng hơn 10 em độ tuổi từ 10-16 làm việc. Thời gian làm việc của cỏc em kộo dài từ 7 giờ sỏng đến 1 giờ đờm, nếu hụm nào cần giao hàng gấp thỡ đến 3 giờ đờm. Cụng việc mà cỏc em phải làm là may gia cụng trong điều kiện làm việc hết sức tồi tệ tại căn phũng trọ ẩm thấp, chật chội được cho thuờ với giỏ rẻ. Tiền lương mà những trẻ em này được trả khoảng 5 triệu đồng/1 năm và cũng chỉ trả vào cuối năm. Nếu em nào bỏ giữa chừng thỡ sẽ khụng được nhận khoản tiền này.

Ngoài hộ gia đỡnh Tới - Sử, cũn một gia đỡnh khỏc tờn là Nghĩa [58] chuyờn thuờ trẻ em để ăn xin ở số 30 Chế Lan Viờn, phường Tõy Thạnh, quận Tõn Phỳ, Thành phố Hồ Chớ Minh. Cỏc em phải làm việc khoảng 18-19 giờ một ngày bắt đầu từ 5h sỏng đến 12 giờ đờm. Toàn bộ tiền ăn xin được của khỏch phải nộp lại cho chủ với hạn mức mỗi ngày từ 200 ngàn đến 400 ngàn đồng. Nếu khụng nộp đủ, cỏc em cú thể bị phạt tiền hoặc cỳp lương. Cỏc em được chủ cho ăn, cho ở và trả tiền cụng mỗi thỏng 300.000 đồng. Ngoài ra, cỏc em khụng được hưởng bất kỳ chế độ nào.

Cũng tương tự như hộ Tới- Sửu, vợ chồng Trương Văn Hựng và Trần Thị Phượng trỳ tại đường Tụn Thất Thuyết, phường 16, quận 4, Thành phố Hồ Chớ Minh nhận nuụi 4 chỏu là bộ Trõm (4 tuổi), Nguyễn Thị Bớch Ngọc (8 tuổi), Nguyễn Tất Đạt (6 tuổi) và Đặng Văn Mạnh (15 tuổi). Cỏc em được vợ chồng Hựng cho ăn, ở tại nhà vào ban ngày nhưng phải lao động kiếm tiền

bằng cụng việc bỏn rong kẹo cao su, hoa và ăn xin. Thời gian làm việc của cỏc em hầu hết là vào ban đờm, thường bắt đầu từ 19 giờ hàng ngày cho tới sỏng sớm hụm sau. Nơi cỏc em làm việc là trung tõm thành phố cú tập trung đụng người. Kết quả sau chuỗi thời gian lao động của một ngày là cỏc em phải mang về cho vợ chồng Hựng-Phượng từ 100.000 đến 300.000 đồng. Nếu khụng đủ số tiền quy định thỡ sẽ xử phạt bằng việc chửi bới, đỏnh đập của vợ chồng Hựng.

Rừ ràng là với một loạt cỏc vớ dụ trờn cho thấy chủ SDLĐ khụng chỉ vi phạm về vấn đề nghề và cụng việc cho người lao động CTN quy định tại Thụng tư số 21/1999/TT-BLĐTBXH ngày 11/9/1999 của Bộ Lao động, Thương binh, Xó hội mà cũn vi phạm nghiờm trọng về việc đảm bảo thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi. Những vấn đề về phõn biệt đối xử với trẻ em ngày càng trở nờn nhức nhối và thu hỳt sự quan tõm của xó hội. Tuy nhiờn, dường như chớnh quyền chỉ quan tõm đến việc cú sự đỏnh đập, hóm hiếp của chủ đối với cỏc em hay khụng chứ khụng hiểu rằng việc bắt lao động vượt quỏ thời gian quy định núi riờng và cỏc hành vi gõy phương hại đến sức khỏe, tinh thần, nhõn phẩm, tớnh mạng của người lao động đều là hành vi cưỡng bức lao động cần phải nghiờm trị. Vỡ vậy, việc đảm bảo cho cỏc em cú một thời thơ ấu vui vẻ và hạnh phỳc là nhiệm vụ khụng chỉ của riờng ai và cần lắm một cơ chế kiểm soỏt cú hiệu quả từ cỏc cơ quan nhà nước và cộng đồng xó hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về bảo vệ quyền lợi của người lao động chưa thành niên ở Việt Nam (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)