Phỏp luật về tiền lương cho người lao động chưa thành niờn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về bảo vệ quyền lợi của người lao động chưa thành niên ở Việt Nam (Trang 99 - 101)

Nhà nước cần xem xột điều chỉnh lại về tiền lương làm thờm giờ cho người lao động núi chung và người lao động CTN núi riờng theo hướng giảm mức lương làm thờm giờ. Theo suy nghĩ đơn giản của một số người thỡ việc giảm mức lương sẽ làm suy giảm quyền lợi của người lao động. Tuy nhiờn, trong thời gian tăng giỏ vừa qua cho thấy, rất nhiều cỏc cuộc đỡnh cụng của cụng nhõn với quy mụ lớn và kộo dài với yờu cầu đũi tăng lương, thậm chớ cỏc cơ quan nhà nước cũng cú ý kiến bằng văn bản đề nghị doanh nghiệp tăng lương nhưng cũng chỉ cú một vài doanh nghiệp tăng lương cụng nhõn của một số vị trớ đến 20%. Về bản chất, việc tăng lương hoặc trả lương làm thờm giờ đều giống nhau ở điểm là người SDLĐ phải rỳt bớt hầu bao của mỡnh để trả thờm lương cho người lao động và đương nhiờn nú mõu thuẫn với yờu cầu giảm thiểu chi phớ cho sản xuất kinh doanh. Theo quan sỏt của tỏc giả thỡ với quy định hiện hành, hầu hết người SDLĐ đều vi phạm về trả lương làm thờm giờ, nhất là trong khu vực phi kết cấu cú sự tham gia của người lao động CTN. Vỡ vậy, với mức lương làm thờm giờ quỏ cao như vậy tất yếu dẫn đến tỡnh trạng doanh nghiệp ỏp dụng cỏc biện phỏp nhằm nộ trỏnh làm thờm giờ. Chẳng hạn như người SDLĐ sẽ ỏp dụng hỡnh thức lương một nửa theo thời gian, một nửa theo khoỏn việc, đồng thời nõng định mức lao động lờn. Cú nghĩa là nếu trong thời gian quy định mà người lao động khụng hoàn thành cụng việc thỡ họ phải tự động làm thờm giờ cho đến khi hoàn thành mà khụng

cú lương làm thờm. Nếu khụng hoàn thành cụng việc thỡ người lao động sẽ bị phạt. Do đú, trong trường hợp này người lao động đó bị tước đi phần tiền cụng do làm thờm giờ một cỏch hợp phỏp.

3.2.1.4. Phỏp luật về kỷ luật lao động và trỏch nhiệm vật chất

Việt Nam là quốc gia theo hệ thống phỏp luật thành văn kiểu Chõu õu lục địa. Điều đú thể hiện khỏ rừ trong quy định về KLLĐ và trỏch nhiệm vật chất. Phỏp luật quy định bắt buộc đối với tất cả cỏc đơn vị sử dụng từ 10 người lao động trở lờn thỡ phải thành lập tổ chức cụng đoàn, phải ký kết thỏa ước lao động tập thể, phải lập và đăng ký nội quy lao động làm cơ sở để xử lý KLLĐ. Thủ tục xử lý kỷ luật người lao động được phỏp luật quy định chặt chẽ như quy định về trỡnh tự tố tụng tại tũa ỏn hoặc giống như thủ tục mang tớnh hành chớnh. Nhưng thực tế là việc quy định đú đó khụng phự hợp với điều kiện SDLĐ núi chung và sử dụng lao động CTN núi riờng. Dường như trước đõy cỏc nhà lập phỏp với mong muốn tốt đẹp rằng cứ lập nhiều thủ tục và trải qua nhiều cấp giỏm sỏt thỡ sẽ bảo vệ được quyền lợi cho người lao động hơn nhưng thực tế chứng minh hoàn toàn ngược lại.

Phỏp luật về KLLĐ khụng tồn tại một cỏch đỏng kể ở những khu vực cú sử dụng lao động CTN. Bởi vỡ bản thõn nền phỏp luật của Việt Nam chưa được phổ biến rộng rói đến người dõn và họ cũng khụng cú đủ trỡnh độ để hiểu nú. Một thuật ngữ cao siờu, một thủ tục phức tạp chẳng đem lại lợi ớch gỡ cho cỏc bờn tham gia quan hệ lao động khiến họ phải tự sỏng tỏc luật riờng cho dễ hiểu và dễ thi hành. Nếu theo dừi tất cả cỏc vụ ỏn lao động bị xột xử tại tũa ỏn từ trước đến nay đều cho thấy cỏc đơn vị SDLĐ cú vi phạm về thủ tục xử lý kỷ luật. Vỡ vậy, việc trước tiờn của phần KLLĐ và trỏch nhiệm vật chất đú chớnh là "cải cỏch" lại để cho phự hợp với người dõn.

Thứ hai, về cỏc hỡnh thức xử lý kỷ luật cần phải được định nghĩa và giới hạn làm cơ sở cho việc bổ sung thờm mục cỏc hỡnh thức xử lý kỷ luật khỏc do doanh nghiệp quy định trong nội quy lao động. Cỏc hỡnh thức xử lý hiện nay cũn ớt, nhiều khi khiến cỏc đơn vị SDLĐ khú chọn lựa. Chẳng hạn,

nếu một hành vi bị xỏc định rằng khụng thể khiển trỏch nhưng cũng khụng đến mức sa thải xảy ra, nếu chọn biện phỏp kộo dài thời hạn nõng lương thỡ sẽ rất lõu sau khi cú quyết định xử lý người lao động mới được thi hành, giả sử người lao động đú vi phạm sau khi vừa được tăng lương. Cú nghĩa là đến khi thi hành quyết định thỡ tớnh giỏo dục và trừng phạt sẽ khụng cũn tỏc dụng nữa và gõy bức xỳc tõm lý. Nếu chọn biện phỏp chuyển làm cụng việc khỏc thỡ cũng khụng hợp lý với nhu cầu SDLĐ chuyờn mụn của đơn vị; trong khi đú giả sử người SDLĐ cũng khụng thể cỏch chức người lao động là nhõn viờn bỡnh thường khụng cú chức vụ. Đồng thời tỏc giả cho rằng nờn bói bỏ việc cấm người SDLĐ được phạt tiền để mở đường cho người SDLĐ cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp kinh tế đối với quan hệ mang tớnh kinh tế - xó hội này.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về bảo vệ quyền lợi của người lao động chưa thành niên ở Việt Nam (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)