Quy định chung về bảo hiểm xó hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về bảo vệ quyền lợi của người lao động chưa thành niên ở Việt Nam (Trang 78 - 80)

Bảo hiểm xó hội là việc tạo ra nguồn thu nhập thay thế trong trường hợp nguồn thu nhập bỡnh thường bị giỏn đoạn đột ngột hoặc mất hẳn, bảo vệ cho những người lao động làm cụng ăn lương trong xó hội. Trong cỏc cơ chế chủ yếu của hệ thống an sinh xó hội, BHXH là trụ cột quan trọng nhất.

Theo tổng kết của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) (cụng ước 102 năm 1952), BHXH bao gồm chớn chế độ chủ yếu sau: chăm súc y tế, trợ cấp ốm đau, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp tuổi già, trợ cấp TNLĐ, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp gia đỡnh, trợ cấp thai sản, trợ cấp tàn tật, trợ cấp tử tuất. Cụng ước cũng núi rừ là những nước phờ chuẩn cụng ước này cú quyền chỉ ỏp dụng một số chế độ, nhưng ớt nhất phải ỏp dụng một trong cỏc chế độ: trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp tuổi già, trợ cấp TNLĐ - bệnh nghề nghiệp, trợ cấp tàn tật hoặc trợ cấp tử tuất. Việc ỏp dụng BHXH trờn của quốc gia khỏc nhau thường cũng rất khỏc nhau về nội dung thực hiện tựy thuộc vào nhu cầu bức bỏch của riờng từng nơi trong việc đảm bảo cuộc sống của người lao động, ngoài ra, cũn tựy thuộc vào khả năng tài chớnh và khả năng quản lý cú thể đỏp ứng. Tuy nhiờn, xu hướng chung là theo đà phỏt triển kinh tế - xó hội, BHXH sẽ mở rộng dần về số lượng và nội dung thực hiện của từng chế độ. Theo thống kờ

của ILO, đến năm 1981, cú 139 nước cú thực hiện hệ thống an sinh xó hội núi chung, BHXH núi riờng, trong đú cú 127 nước cú chế độ trợ cấp tuổi già, tàn tật và tử tuất; 79 nước cú chế độ trợ cấp ốm đau và thai sản, 136 nước cú chế độ trợ cấp TNLĐ và bệnh nghề nghiệp, 37 nước cú chế độ trợ cấp thất nghiệp. Ở Việt Nam, BHXH được hiểu là "sự bảo đảm thay thế hoặc bự đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, TNLĐ, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trờn cơ sở đúng vào quỹ bảo hiểm xó hội" (Khoản 1, điều 3 Luật BHXH). Theo Luật Bảo hiểm xó hội thỡ cú ba loại hỡnh BHXH là BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện và bảo hiểm thất nghiệp. Trong đú, BHXH bắt buộc gồm 5 chế độ là ốm đau, thai sản, TNLĐ, bệnh nghề nghiệp, hưu trớ và tử tuất; BHXH tự nguyện cú hai chế độ hưu trớ và tử tuất; bảo hiểm thất nghiệp gồm 3 chế độ là trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề và hỗ trợ tỡm việc làm.

Hiện nay, trong hệ thống phỏp luật về BHXH của Việt Nam cũn cú BLLĐ năm 1994, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLLĐ năm 2002, Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chớnh phủ, Thụng tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/1/2007 của Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội đang trực tiếp điều chỉnh cỏc quan hệ giữa người SDLĐ và người lao động trong lĩnh vực BHXH. Trong cỏc quy định đú khụng cú sự phõn biệt giữa người lao động CTN và người lao động đó thành niờn. Do đú, khi tham gia quan hệ lao động, người CTN cũng được hưởng cỏc quyền lợi về BHXH như đối với người đó thành niờn.

Theo quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLLĐ năm 2002 thỡ doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức cú SDLĐ làm việc theo HĐLĐ cú thời hạn từ đủ ba thỏng trở lờn và HĐLĐ khụng xỏc định thời hạn, người SDLĐ, người lao động phải đúng BHXH theo loại hỡnh BHXH bắt buộc. Đối với người lao động làm việc theo HĐLĐ cú thời hạn dưới ba thỏng thỡ cỏc khoản BHXH được tớnh vào tiền lương do người SDLĐ trả để người lao động tham gia BHXH theo loại hỡnh tự nguyện hoặc tự lo liệu về bảo hiểm. Khi hết

hạn HĐLĐ mà người lao động tiếp tục làm việc hoặc giao kết HĐLĐ mới, thỡ phải ỏp dụng chế độ BHXH bắt buộc. Trường hợp người lao động tham gia BHXH sẽ cú kốm theo việc bắt buộc tham gia bảo hiểm y tế.

Việc nộp tiền BHXH và bảo hiểm y tế tớnh bằng tỷ lệ phần trăm trờn cơ sở tổng số tiền lương và phụ cấp lương tớnh theo thỏng mà người SDLĐ trả cho người lao động. Người SDLĐ chịu trỏch nhiệm nộp 15% lương và phụ cấp lương cho BHXH bắt buộc và 2% lương và phụ cấp lương cho bảo hiểm y tế. Người lao động chịu trỏch nhiệm nộp 5% lương và phụ cấp lương cho BHXH bắt buộc và 1% lương và phụ cấp lương cho bảo hiểm y tế. Khi xảy ra cỏc trường hợp thuộc sự kiện được bảo hiểm thỡ cơ quan bảo hiểm cú trỏch nhiệm chi trả tiền bảo hiểm cho người lao động. Trường hợp người SDLĐ khụng đúng bảo hiểm cho người lao động thỡ tựy từng trường hợp cú thể bị xử phạt vi phạm hành chớnh theo Nghị định số 135/2007/NĐ-CP ngày 16/8/2007 của Chớnh phủ hoặc nếu hành vi cú tớnh chất nghiờm trọng thỡ cú thể bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về bảo vệ quyền lợi của người lao động chưa thành niên ở Việt Nam (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)