Giai đoạn từ 1994 đến nay

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về bảo vệ quyền lợi của người lao động chưa thành niên ở Việt Nam (Trang 32 - 36)

1.3.3.1. Hoàn cảnh lịch sử và điều kiện kinh tế - xó hội [42]

Trong giai đoạn này, đất nước đang tiến hành cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa với tốc độ phỏt triển kinh tế rất mạnh mẽ. Tuy nhiờn, "tỡnh hỡnh sức khỏe của trẻ em, nhất là tỡnh trạng suy dinh dưỡng, vẫn đang là mối bǎn khoǎn lớn đối với sự phỏt triển của giống nũi. Số trẻ em thất học, bỏ học cũn cao, nhất là ở nụng thụn, miền nỳi. Đạo đức, lối sống của một bộ phận trẻ em cú những biểu hiện đỏng lo ngại. Trẻ em lang thang kiếm sống ở cỏc đụ thị đang cú chiều hướng tǎng. Đặc biệt nghiờm trọng là tỡnh trạng trẻ em bị ngược đói, bị búc lột sức lao động, bị xõm hại tỡnh dục, bị bắt cúc, buụn bỏn, trẻ em làm trỏi phỏp luật, trẻ em mắc tệ nạn xó hội, khụng những chưa ngǎn chặn được mà cũn đang diễn biến phức tạp" [63].

Cuộc điều tra gia đỡnh Việt Nam năm 2006 [38] cho thấy trẻ em thường xuyờn tham gia cỏc cụng việc gia đỡnh, đặc biệt là trẻ em ở nụng thụn. Tỷ lệ vị thành niờn (15-17 tuổi) tham gia lao động được trả cụng ở nhúm dõn tộc thiểu số cao gấp đụi so với nhúm dõn tộc Kinh và tỷ lệ này đặc biệt cao ở vựng Tõy Bắc bộ (52,2%) và thấp nhất ở vựng Đụng Bắc bộ (14,3%) và Đồng bằng sụng Hồng (15,1%). Tuổi trung bỡnh khi cỏc em bắt đầu tham gia cỏc cụng việc được trả cụng là 14,3 tuổi. Trẻ vị thành niờn cho biết thiếu thốn về chi tiờu (21,7%), học lực kộm (10,7%) và khụng cú điều kiện học tiếp (10,5%) là những mối lo lắng của cỏc em trong cuộc sống.

1.3.3.2. Phỏp luật về người lao động chưa thành niờn

Nǎm 1991, ngay sau khi phờ chuẩn cụng ước về quyền trẻ em, Quốc hội đó thụng qua cỏc mục tiờu của chương trỡnh hành động quốc gia vỡ trẻ em (NPA) giai đoạn 1991-2000. Sau thành cụng của Chương trỡnh hành động quốc gia vỡ trẻ em giai đoạn 1991 - 2000, ngày 26/2/2000 Thủ tướng Chớnh phủ đó ký Quyết định số 23/2001/QĐ-TTg về việc phờ duyệt Chương trỡnh Hành động quốc gia Vỡ trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010. Mục đớch của

Chương trỡnh là "tạo mọi điều kiện tốt nhất nhằm đỏp ứng đầy đủ cỏc nhu cầu và cỏc quyền cơ bản của trẻ em, ngăn chặn và đẩy lựi cỏc nguy cơ xõm hại trẻ em, xõy dựng mụi trường an toàn và lành mạnh để trẻ em Việt Nam cú cơ hội được bảo vệ, chăm súc, giỏo dục và phỏt triển toàn diện về mọi mặt, cú cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn" [9]. Một trong những mục tiờu đỏng chỳ ý của Chương trỡnh ỏp dụng đối với trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt là giảm 70% số trẻ em lang thang kiếm sống và trẻ em phải lao động nặng nhọc, độc hại vào năm 2005 và giảm 90% vào năm 2010 [9].

Để phục vụ tốt cho Chương trỡnh hành động quốc gia Vỡ trẻ em Việt Nam từ 2001 đến 2010, ngày 12/2/2004 Thủ tướng Chớnh phủ đó ký Quyết định số 19/2004/QĐ-TTg về việc phờ duyệt Chương trỡnh Ngăn ngừa và giải quyết tỡnh trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xõm phạm tỡnh dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004 - 2010. Chương trỡnh gồm 6 giải phỏp chủ yếu và 4 đề ỏn với mục tiờu "nõng cao nhận thức và hành động của tồn xó hội về cụng tỏc bảo vệ trẻ em; ngăn ngừa, giảm dần và tiến tới giảm cơ bản vào năm 2010 số lượng trẻ em lang thang kiếm sống, trẻ em bị xõm phạm tỡnh dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm, tạo điều kiện để những trẻ em này được bảo vệ, chăm súc, giỏo dục và phỏt triển toàn diện về mọi mặt, cú cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.

Việc thực hiện Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em năm 1991 đó phỏt sinh những vấn đề lớn do điều kiện kinh tế cú nhiều sự thay đổi. Do đú, ngày 24/6/2004 Quốc hội đó thụng qua Luật số 25/2004/QH11 về bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em. Theo quy định của Điều 7 của Luật này thỡ một số hành vi bị cấm liờn quan đến LĐTE như: dụ dỗ, lụi kộo trẻ em đi lang thang; lợi dụng trẻ em lang thang để trục lợi; dụ dỗ, lừa dối, ộp buộc trẻ em mua, bỏn, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy; lụi kộo trẻ em đỏnh bạc; bỏn, cho trẻ em sử dụng rượu, bia, thuốc lỏ, chất kớch thớch khỏc cú hại cho sức khỏe; dụ dỗ, lừa dối, dẫn dắt, chứa chấp, ộp buộc trẻ em hoạt

động mại dõm; xõm hại tỡnh dục trẻ em; dụ dỗ, lừa dối, dẫn dắt, chứa chấp, ộp buộc trẻ em hoạt động mại dõm; xõm hại tỡnh dục trẻ em. Tuy nhiờn, đối với những trẻ em cú năng khiếu, nhà nước cũng cú chớnh sỏch phỏt hiện, khuyến khớch, bồi dưỡng, phỏt triển năng khiếu của trẻ em. Đõy là cơ sở để Bộ LĐTBXH quy định chi tiết một số ngành nghề được phộp SDLĐ trẻ em chưa đến tuổi 15.

Do cỏc điều kiện kinh tế-xó hội cú nhiều sự thay đổi trong khi cỏc Phỏp lệnh về HĐLĐ, về bảo hộ lao động và cỏc Nghị định khụng cũn phự hợp với thực tế cuộc sống sinh động nờn ngày 23/6/1994, Quốc hội khúa IX, kỳ họp thứ 5 đó thụng qua BLLĐ thay thế cho cỏc văn bản trước đú cú hiệu lực thấp hơn. BLLĐ được ban hành cựng với sự ra đời của Bộ luật Dõn sự là một bước tiến lớn trong việc đưa cỏc quan hệ lao động vào điều chỉnh nhằm phục vụ cho cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Bộ luật Lao động quy định rất rừ ràng và đầy đủ về tất cả cỏc quan hệ liờn quan đến lao động như việc làm, học nghề, HĐLĐ, thời giờ làm việc- thời giờ nghỉ ngơi, ATLĐ và VSLĐ, tiền lương, BHXH, kỷ luật lao động và xử lý KLLĐ, quyền tham gia cụng đoàn và đỡnh cụng … Đối với người lao động CTN, Bộ luật Lao động cũng xỏc định đõy là nhúm lao động đặc thự cựng với lao động nữ, lao động cao tuổi và lao động cú trỡnh độ cao. Vỡ thế, ngoài quy định riờng tại Chương XI, cỏc quy định đối với người lao động CTN cũn nằm rải rỏc tại cỏc điều luật thuộc phần quy định cụ thể. Tuy vậy, để phự hợp với những thay đổi của tỡnh hỡnh kinh tế-xó hội, kể từ năm 1994 đến nay Quốc hội đó hai lần tiến hành sửa đổi, bổ sung BLLĐ vào năm 2002 và năm 2006. Nội dung chi tiết của cỏc văn bản này cũng như cỏc văn bản hướng dẫn thi hành sẽ được tỏc giả trỡnh bày cụ thể trong chương 2.

Để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người lao động trong đú cú người lao động CTN và của người SDLĐ, Chớnh phủ căn cứ vào BLLĐ, Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh và cỏc văn bản phỏp luật khỏc đó ban hành Nghị định số 113/2004/NĐ-CP 16/4/2004 quy định về xử phạt hành chớnh đối

với cỏc hành vi vi phạm phỏp luật lao động. Văn bản này quy định rừ đối tượng ỏp dụng là tổ chức, cỏ nhõn cú hành vi vi phạm phỏp luật mà chưa đến mức truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Việc xử lý vi phạm căn cứ vào tớnh chất, mức độ vi phạm, nhõn thõn và những tỡnh tiết giảm nhẹ hay tăng nặng để quyết định hỡnh thức và mức phạt thớch hợp. Đối với người lao động CTN khi cú hành vi vi phạm phỏp luật lao động thỡ được giảm một nửa (1/2) mức phạt quy định đối với hành vi vi phạm đú. Phỏp luật quy định, hành vi xõm phạm quyền và lợi ớch hợp phỏp của lao động là người CTN và hành vi xỳi giục, lụi kộo người CTN vi phạm phỏp luật lao động là tỡnh tiết tăng nặng hỡnh phạt (gấp đụi so với mức phạt quy định đối với hành vi vi phạm đú). Đối với người SDLĐ, khi cú bất kỳ hành vi vi phạm những quy định của phỏp luật lao động đối với lao động là người CTN thỡ đều bị xử lý theo quy định của phỏp luật (vi phạm về quyền và lợi ớch hợp phỏp; về giao kết hợp đồng; về tiền lương; về ATLĐ và VSLĐ; về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi …).

Trong bối cảnh tỡnh hỡnh LĐTE bị xõm hại trờn thế giới ngày càng trở nờn nghiờm trọng, cộng đồng quốc tế đó mở Hội nghị quốc tế Oslo (Norway) về lao động trẻ em năm 1997 cú sự tham gia của đại diện Việt Nam. Hội nghị cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng thể hiện sự quan tõm của cộng đồng quốc tế ngày càng tăng đối với vấn đề này với việc dựa trờn cơ sở cỏc văn kiện được quốc tế thừa nhận rộng rói. Ngồi Cụng ước về quyền trẻ em, Việt Nam cũn tham gia rất nhiều cỏc cụng ước quốc tế nhằm bảo vệ trực tiếp quyền lợi của trẻ em khi tham gia lao động kiếm sống như Cụng ước số 182 về nghiờm cấm và hành động khẩn cấp xúa bỏ cỏc hỡnh thức LĐTE tồi tệ nhất năm 1999. Mới đõy, ngày 29/01/2007, Chủ tịch nước đó ký Quyết định số 148/2007/QĐ-CTN về việc gia nhập Cụng ước 29 về lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc của Tổ chức lao động quốc tế. Việc gia nhập và cho thực thi cỏc cụng ước cho thấy quyết tõm của Việt Nam trong việc chống lại cỏc hoạt động lao động cú hại đối với sự phỏt triển bỡnh thường của người CTN.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về bảo vệ quyền lợi của người lao động chưa thành niên ở Việt Nam (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)