việc sử dụng người lao động chưa thành niờn là biện phỏp tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của người chưa thành niờn
Nếu một quốc gia hủy bỏ SDLĐ trẻ em thỡ chi phớ cho việc hủy bỏ sẽ phải trội hơn lợi nhuận trong 5 năm đầu tiờn. Tuy nhiờn, khuynh hướng này sẽ đảo ngược lại trong mười năm tiếp theo và kể từ năm tiếp theo, mức sống của trẻ em và gia đỡnh chỳng sẽ cao gấp nhiều lần so với hiện tại. Cỏc gia đỡnh nghốo sống dựa trờn thu nhập từ LĐTE sẽ bị ảnh hưởng trong một thời gian ngắn đối với bất kỳ chương trỡnh hủy bỏ LĐTE nào. Nhưng về lõu dài, kinh tế của đa số gia đỡnh này đều khởi sắc do tiềm năng lao động của con em được thụ hưởng nền giỏo dục của họ cao hơn hẳn cũng như dễ dàng kiếm sống hơn một đưa trẻ khụng được đến trường. Tổ chức lao động quốc tế ước tớnh tỷ lệ lợi nhuận kinh tế đạt được từ việc hủy bỏ LĐTE để trẻ được đến trường là 8,4/1 đối với khu vực Bắc Phi và Trung Đụng, 7,2/1 ở chõu Á và 5,3/1 ở chõu Mỹ Latinh. Chi phớ hàng năm cho chiến lược này khoảng 95 tỷ đụ la Mỹ, chỉ chiếm 20% chi phớ dành cho quõn sự ở cỏc nước đang phỏt triển. Vỡ vậy, việc xúa bỏ lao động CTN khụng chỉ đem lại lợi ớch thiết thực cho cỏc em mà cũn đảm bảo cho sự phỏt triển của tương lai mỗi quốc gia.
Việc tiếp tục sử dụng lao động chưa thành niờn sẽ luụn luụn tạo cơ hội cho sự xõm hại đến quyền lợi của cỏc em từ nhiều chủ thể khỏc nhau. Sự xõm hại cú thể đến từ người sử dụng lao động, người được người sử dụng lao động ủy quyền quản lý hoặc thõn nhõn của người sử dụng lao động, thậm chớ cú thể chớnh người lao động chưa thành niờn tự hủy hoại mỡnh. Để phỏt triển bền vững và hướng tới một xó hội văn minh, nhõn đạo thỡ Nhà nước cần phải đặt mối quan hệ lao động đặc thự này trong sự kiểm soỏt đặc biệt để hạn chế và tiến tới xúa bỏ ngay khi cú cỏc điều kiện kinh tế - xó hội cho phộp.
KẾT LUẬN
Bảo vệ người chưa thành niờn là một việc quan trọng mà Đảng và Nhà nước ta quan tõm thực hiện kể từ khi giành được chớnh quyền năm 1945 đến nay, trong đú cú lĩnh vực lao động mà họ tham gia. Bởi lẽ, do cú những hạn chế vỡ quỏ trỡnh phỏt triển chưa hoàn thiện mà bản thõn người lao động chưa thành niờn khụng thể tự mỡnh bảo vệ được chớnh mỡnh mà cần phải cú sự điều chỉnh từ phớa Nhà nước bằng cỏc quy định của phỏp luật và sự tham gia tớch cực của cộng đồng bằng cỏc quy phạm xó hội. Thực tế cũn rất nhiều vấn đề phải làm để đảm bảo quyền lợi cho đối tượng này nhất là khi một bộ phận lớn người dõn chưa hiểu thấu và cũn vi phạm.
Những gỡ mà tỏc giả phõn tớch ở trờn cho thấy việc sử dụng người lao động chưa thành niờn cần phải kiểm soỏt đặc biệt để hạn chế, dần đi tới xúa bỏ bởi cỏc hậu quả của nú là khụng tốt cho chớnh bản thõn cỏc em cũng như xó hội. Nhiều cỏc cuộc nghiờn cứu và kiểm nghiệm thực tế gần đõy đều minh chứng rằng để loại trừ cú hiệu quả tỡnh trạng sử dụng người lao động chưa thành niờn thỡ ngoài cỏc quy phạm phỏp luật điều chỉnh trực tiếp đến quan hệ lao động của người chưa thành niờn thỡ cần thiết phải cú nền giỏo dục miễn phớ đối với toàn bộ cỏc bậc học phổ thụng. Đồng thời, một hệ thống giỏo dục nghề và đào tạo nghề cú thể trợ giỳp và tạo ra triển vọng tốt cho người chưa thành niờn trong việc đó thoỏt khỏi lao động bắt buộc. Việc giải phúng lao động của người chưa thành niờn phải được xem là một phần quan trọng trong nỗ lực tổng thể nhằm phỏt triển và xúa đúi giảm nghốo.
Những hành động của Việt Nam trong thời gian gần đõy cho thấy quyết tõm của Nhà nước trong việc kiờn quyết cựng với thế giới phũng chống lao động trẻ em. Những hành động đú đó và đang mang lại những kết quả tớch cực và tương lai tươi sỏng cho những mảnh đời bất hạnh. Tuy nhiờn, cũng cần phải xỏc định rằng, phũng chống lao động trẻ em là cụng việc cú tớnh lõu dài
và tỡnh trạng tỏi lao động hoàn toàn cú thể xảy ra khi kinh tế của gia đỡnh núi riờng và nền kinh tế của đất nước núi chung khụng được đảm bảo và trỡnh độ nhận thức của người dõn cũn hạn hẹp. Vỡ vậy, việc đề ra cỏc chương trỡnh quốc gia với cỏc mục tiờu xúa bỏ lao động trẻ em khụng cú nghĩa rằng khi thực hiện xong cỏc chương trỡnh đú thỡ sẽ khụng cũn lao động trẻ em và sẽ khụng cần phải phũng chống nữa.
Mặt khỏc, việc bảo vệ người chưa thành niờn trong quan hệ lao động cũng cần phải xem xột đến mức độ phự hợp của quan hệ này với cỏc quan hệ xó hội khỏc nhằm đảm bảo cho cỏc em cú cỏc cơ hội tốt nhất để hoàn thiện bản thõn. Cú nghĩa rằng cần phải cú sự phõn biệt một cỏch rừ ràng giữa lao động mang tớnh hủy hoại và lao động mang ý nghĩa là một hoạt động đặc trưng trong quỏ trỡnh con người đú hướng tới giỏ trị đớch thực. Nhà nước phải xem xột tớnh quan trọng của vấn đề này để đưa ra mức độ ứng xử phự hợp với hoàn cảnh thực tế của mỡnh và yờu cầu phỏt triển của nhõn loại. Bất kỳ sự tồn tại nào đều cú nguồn gốc từ nhu cầu hoặc được dựa trờn cỏc điều kiện thuận lợi hoặc cả hai nờn việc loại bỏ sự tồn tại phải là sự loại bỏ đồng thời cả hai yếu tố đú.
Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu và trỡnh bày luận văn, tỏc giả cú đưa ra cỏc phương ỏn, biện phỏp và khuyến nghị thực thi nhằm hướng tới mục đớch bảo vệ người lao động chưa thành niờn. Tuy nhiờn, tỏc giả cũng hiểu rằng, cú thể cú những khiếm khuyết trong luận văn nờn cũng vẫn luụn luụn gợi mở và tiếp nhận mọi ý kiến phản hồi từ cỏc thầy cụ và bạn đọc. Hy vọng rằng với cỏi tõm của mỡnh, tỏc giả sẽ nhận được cỏc cơ hội để trở thành một người nghiờn cứu khoa học chõn chớnh.