Về xác định nguyên tắc tranh tụng là nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên toà xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự ở việt nam hiện nay (Trang 56)

tụng hình sự

Hệ thống pháp luật tố tụng hình sự hiện hành của Việt Nam (mà Bộ luật tố tụng hình sự là nền tảng) chưa hoàn thiện và thiếu đồng bộ nên chưa tạo ra được cơ chế vận hành quá trình tố tụng hình sự có hiệu quả. Điều đó trước hết thể hiện ở chỗ các nguyên tắc của tố tụng hình sự được ghi nhận trong Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành vừa chưa đầy đủ về số lượng, vừa chưa chặt chẽ, cụ thể về nội dung. Các chế định của Bộ luật Tố tụng Hình sự cịn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu cải cách tư pháp. Chúng ta đòi hỏi phải nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên toà, thừa nhận sự tồn tại ba chức năng cơ bản trong tố tụng hình sự (buộc tội và bào chữa) nhưng về mặt pháp lý lại chưa

ghi nhận tranh tụng là một nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự; khơng có

sự phân định rõ ràng các chức năng cơ bản đó giữa các chủ thể tham gia tố tụng hình sự. Việc phân loại các chủ thể tham gia tố tụng hình sự (khơng theo chức năng tố tụng mà họ thực hiện) thành các chủ thể tiền hành tố tụng và những người tham gia tố tụng đã dẫn đến sự xác định khơng chính xác (nhầm lẫn) về chức năng, quyền hạn và nghĩa vụ của các chủ thể. Điều đó tạo ra sự bất bình đẳng không chỉ về mặt pháp lý mà cả trên thực tiễn giữa các chủ thể trong tranh tụng, dẫn đến tính trạng lúng túng, đùn đẩy trách nhiệm giữa cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát và Toà án; dẫn đến chất lượng điều tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự khơng cao, vẫn cịn tình trạng bỏ lọt tội phạm và làm oan người vô tội.

sự phân định rõ ràng các chức năng cơ bản đó giữa các chủ thể tham gia tố tụng hình sự. Việc phân loại các chủ thể tham gia tố tụng hình sự (khơng theo chức năng tố tụng mà họ thực hiện) thành các chủ thể tiền hành tố tụng và những người tham gia tố tụng đã dẫn đến sự xác định khơng chính xác (nhầm lẫn) về chức năng, quyền hạn và nghĩa vụ của các chủ thể. Điều đó tạo ra sự bất bình đẳng không chỉ về mặt pháp lý mà cả trên thực tiễn giữa các chủ thể trong tranh tụng, dẫn đến tính trạng lúng túng, đùn đẩy trách nhiệm giữa cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát và Toà án; dẫn đến chất lượng điều tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự khơng cao, vẫn cịn tình trạng bỏ lọt tội phạm và làm oan người vô tội. bất cập, vướng mắc trong thực tiễn. Quần chúng nhân dân nói chung cũng như bị can, bị cáo và gia đình họ thì nhận thức không đúng, không đầy đủ về quyền và nghĩa vụ của mình (trong đó có quyền tự bào chữa hoặc nhờ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên toà xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự ở việt nam hiện nay (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w