Trong mơ hình tố tụng có áp dụng các yếu tố tranh tụng như đề xuất trên đây, vai trò của Tồ án và Thẩm phán sẽ thay đổi ít nhiều so với hiện nay.
Thứ nhất: Tồ án sẽ khơng chỉ có vai trị là cơ quan tố tụng có nhiệm vụ
xét xử trực tiếp vụ án hình sự mà sẽ có hai nhiệm vụ chính. Bên cạnh nhiệm vụ truyền thống là xét xử, Tồ án sẽ có thêm một nhiệm vụ vô cùng quan trọng là giải quyết khúc mắc về thủ tục tố tụng giữa các bên đối tụng. Mỗi khi người bào chữa bị cơ quan Điều tra hay Viện Kiểm sát cản trở việc thực hiện quyền, họ có thể kiện ra trước Tồ án để buộc hai cơ quan này thực hiện nghĩa vụ của mình. Khi đó Tồ án cũng nên là cơ quan duy nhất cấp Giấy chứng nhận bào chữa cho Người bào chữa. Ngược lại Viện Kiểm sát cũng có thể kiện người Người bào chữa nếu có vi phạm về thủ tục. Như vậy Tồ án sẽ được xem như là người trọng tài có nhiệm vụ bảo đảm một mơi trường công bằng theo pháp luật tố tụng giữa hai bên đối tụng.
Thứ hai: Khi Tồ án có thêm nhiệm vụ bảo đảm sư cơng bằng cho hai
bên đối tụng, Toà án sẽ phải tham gia vào quá trình tố tụng hình sự sớm hơn so với mơ hình hiện nay. Tồ án sẽ cần phải tham gia ngay từ khi khởi tố bị can, cùng thời điểm với sự tham gia của Người bào chữa. Lúc đó vụ việc cần phải được Viện Kiểm sát thơng báo lên Tồ án có thẩm quyền cùng với tóm tắt sơ bộ vụ việc. Toà án sẽ phải cử một Thẩm phán theo dõi vụ án này ngay trong giai đoạn trước xét xử. Cần lưu ý rằng các vấn đề cần phải xử lý lúc đó sẽ đơn thuần liên quan đến khía cạnh thủ tục nên sẽ khơng làm mất nhiều thời gian của các Thẩm phán.
Thứ ba: Tồ án sẽ chi phối ít hơn tới thủ tục diễn biến tại phiên toà bằng
cách nhường cho hai bên đối tụng phần chi phối nhiều hơn so với vai trò của họ hiện nay. Như đề xuất trên đây, hai bên đối tụng sẽ có quyền quyết định triệu tập nhân chứng nào và trình tự xét hỏi nhân chứng của mình tại phiên tồ xét xử. Khi xét xử thì Thẩm phán cũng là người xét hỏi cuối cùng chứ không phải đầu tiên như hiện nay. Tuy nhiên vai trò của Thẩm phán sẽ hồn tồn khơng thụ động và chỉ thiên về thủ tục như Thẩm phán của mơ hình tranh tụng điển hình. Thẩm phán vẫn sẽ là người xét hỏi và quyết định về nội dung của vụ án tức là vẫn chủ động đi tìm sự thật khách quan như mơ hình hiện nay. Tuy nhiên, vai trị đó sẽ khơng phải là duy nhất. Việc để Kiểm sát viên và Người bào chữa lựa chọn những người cần thẩm vấn trước Tồ án và trình tự thẩm vấn, nghĩa là để hai bên đối tụng quyết định cách thức họ tiến hành tranh tụng tại Toà án, sẽ làm cho hai chủ thể này tham gia chủ động hơn trong việc tìm sự thật khách quan của vụ án. Lúc đó Tồ án sẽ có khơng chỉ là một nguồn mà là hai nguồn trợ giúp để tìm ra sự thật khách quan một cách chính xác và có thể là nhanh chóng hơn sơ với hiện nay.