Dư nợ xấu phân theo ngành kinh tế

Một phần của tài liệu 101 GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG của CÔNG TY CHO THUÊ tài CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 67 - 70)

Bảng 2 .5 Kết quả kinh doanh 2007-2011

Bảng 2.8 Dư nợ xấu phân theo ngành kinh tế

của Công ty CTTC NH TMCPN TVN giai đoạn 2007 - 2011

Đơn vị tính: %

4

và nước 7 21,07 8 4

5 Cơng nghiệp chế biến 9,2

8 16,73 13,61 7,18 5,53 6 Xây dựng 53,22 43,44 4,0 1 12,1 7 12,34

7 Thương nghiệp, sửa chữa động cơ, đồdùng cá nhân và gia đình 3 6,4 39,30 6,88 0 Ô"

8 Khách sạn và nhà hàng 0^^ 55,98 0

" 5,44 0,92 9 Vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc 4,2

9 0,27 4,56^^ 4-15 3,27 10 Hoạt động tài chính 0^^ 2,73 0 " 33,0 2 ô" 11 Hoạt động khoa học và công nghệ 65,44 12,08 F F ô" 12 Quản lý nhà nước và an ninh quốcphịng 0 0 0 0 ơ" 13 Các hoạt động liên quan đến kinhdoanh tài sản và dịch vụ tư vấn 10,37 8,37 5,19 1,19 0.32

14 Giáo dục và đào tạo 0,0

0 " 0 " 0 " 0 Ô" 15 Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội 0,3

9 0 " 0 " 0,95 ô" 16 Hoạt động phục vụ cá nhân vàcông cộng 0^^ " 0 " 0 " 0 ơ"

17 Hoạt động văn hóa, thể thao 0^^ 0

" " 0 " 0 ô" 18 Hoạt động của các tổ chức và đoàn thểquốc tế 0^^ " 0 " 0 " 0 ô" 19 Hoạt động dịch vụ tại hộ gia đình 0^^ F F F ơ"

7 1. Nợ xấu/Dư nợ (%) 9,9 8 16,18 11,1 7 8,03 6,47

ngành có tỷ lệ nợ xấu tương đối cao. Năm 2008, tỷ lệ này còn lên đến 16,73%. Tuy nhiên xét trong tổng thể các ngành, lĩnh vực Công ty đang đầu tư cho thuê tài chính, tỷ lệ nợ xấu của ngành này vẫn thấp hơn so với nhiều ngành khác, đồng thời xét chung trong cả giai đoạn 2007 - 2011, tỷ lệ nợ xấu của ngành này cũng đã tiến triển tích cực khi giảm từ 9,28% năm 2007 xuống cịn 5,53% năm 2011. Hiện nay, nước ta đang chủ trương phát triển nền kinh tế theo hướng Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa với cơng nghiệp chế biến là một trong những ngành trọng tâm do đó ngành này sẽ rất có tiềm năng phát triển trong tương lai. Việc đầu tư tăng trưởng dư nợ đối với ngành này là một quyết định đúng đắn và hợp lý của Công ty.

Đứng thứ hai trong cơ cấu đầu tư CTTC của Công ty là ngành vận tải, kho bãi và thơng tin liên lạc. Đây là nhóm ngành hiện đang rất được quan tâm phát triển, gọi chung là ngành dịch vụ Logistics. Trong cơ cấu đầu tư của Công ty, tỷ lệ nợ xấu của ngành dịch vụ này chỉ đạt ở mức trung bình, trên dưới 4%. Do đó, trong tương lai, Công ty nên chú trọng đầu tư phát triển trong lĩnh vực này.

Ngành xây dựng có tỷ lệ nợ xấu có thể coi là cao thứ hai trong tất cả các lĩnh vực đầu tư của Công ty. Tỷ lệ nợ xấu của ngành này trong hai năm 2007 và 2008 lần lượt là 53,22% và 43,44%. Mặc dù, trong những năm sau, tỷ lệ này đã giảm xuống chỉ còn 12,34% vào năm 2011, song Công ty vẫn nên cân nhắc trong việc đưa ra

quyết định đầu tư trong lĩnh vực này.

Trong tất cả các lĩnh vực đầu tư của Công ty, hoạt động khoa học và công nghệ, công nghiệp khai thác mỏ và ngành thủy sản là những ngành có tỷ lệ nợ xấu rất cao. Tuy nhiên xét trong cơ cấu đầu tư của Công ty, tỷ trọng dư nợ cho thuê đối với những ngành này tương đối thấp và ngày càng giảm xuống thể hiện Công ty đã thực hiện khá tốt cơng tác kiểm sốt rủi ro và thực hiện việc đầu tư tương đối hiệu quả.

Nhìn chung, cơ cấu CTTC của Công ty theo ngành kinh tế hiện nay là khá hợp lý. Tuy nhiên, trong tương lai, để nâng cao hiệu quả kinh doanh và hạn chế rủi ro ở mức thấp hơn nữa, Công ty nên tiếp tục tập trung đầu tư vào các ngành có tiềm năng phát triển cao như công nghiệp chế biến, dịch vụ logistics, hạn chế đầu tư vào các ngành có tỷ lệ nợ xấu cao như công nghiệp khai thác mỏ và cân nhắc khi đầu tư vào lĩnh vực xây dựng.

2.2.2.2 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng khác:

Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng khác như nợ xấu/vốn chủ sở hữu, và nợ xấu/quỹ dự phòng rủi ro đều cho thấy hoạt động kinh doanh đang rất mất an tồn, khả năng chống đỡ với rủi ro của Cơng ty ở mức thấp. Tính đến cuối năm 2007, nợ xấu đã chiếm tới 98,5% vốn chủ sở hữu, trong khi quỹ dự phịng chưa đủ để bù đắp tồn bộ nợ xấu. Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới và trong nước đang trải qua giai đoạn khó khăn nhất do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính, kinh tế tồn cầu, khả năng trả nợ của Bên thuê tiếp tục bị suy giảm, nếu không được sự hỗ trợ của Ngân hàng mẹ (như bổ sung vốn điều lệ cho Công ty thêm 200 tỷ đồng năm 2008), sự nổ lực của Công ty trong công tác thu hồi, xử lý nợ xấu thì khả năng phá sản của Cơng ty là rất lớn.

Một phần của tài liệu 101 GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG của CÔNG TY CHO THUÊ tài CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w