NHÂN DÂNCẤP HUYỆN Ở TỈNH BẮC GIANG

Một phần của tài liệu Thực hiện thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại uỷ ban nhân dân cấp huyện ở tỉnh bắc giang hiện nay (Trang 41)

- Những điều kiện pháp lý

NHÂN DÂNCẤP HUYỆN Ở TỈNH BẮC GIANG

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Bắc Giang

Bắc Giang là tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam. Bắc Giang giáp với nhiều tỉnh thành, phía Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phía đơng giáp tỉnh Quảng Ninh, phía tây giáp tỉnh Thái Nguyên và Thành phố Hà Nội, phía Nam giáp tỉnh Bắc Ninh và tỉnh Hải Dương, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 51 km. Bắc Giang có diện tích tự nhiên 3.827 km2, chiếm 1,2% diện tích tự nhiên của Việt Nam. Theo tài liệu năm 2000, trong tổng diện tích tự nhiên của Bắc Giang, đất nông nghiệp chiếm 32,4%; đất lâm nghiệp có rừng chiếm 28,9%; cịn lại là đồi núi, sơng suối chưa sử dụng và các loại đất khác.

Bắc Giang có địa hình trung du và là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi phía bắc với châu thổ sơng Hồng ở phía nam. Khu vực phía bắc tỉnh là vùng rừng núi. Trên địa bàn Bắc Giang có 374 km sơng suối, trong đó ba sơng lớn là sơng Lục Nam, sơng Thương và sơng Cầu. Ngồi sơng suối, Bắc Giang cịn có nhiều hồ, đầm, trong đó có hồ Cấm Sơn và Khn Thần. Hồ Cấm Sơn năm ở khu vực giáp tỉnh Lạng Sơn, có diện tích mặt nước 2.600 ha, vào mùa mưa có thể lên tới 3.000 ha. Hồ Khn Thần có diện tích mặt nước 240 ha. Địa hình Bắc Giang gồm 2 tiểu vùng miền núi và trung du có đồng bằng xem kẽ. Vùng trung du bao gồm 2 huyện Hiệp Hòa, Việt Yên và TP- Bắc Giang. Vùng miền núi bao gồm 7 huyện: Sơn Động, Lục Nam, Lục Ngạn, Yên Thế, Tân Yên, Yên Dũng, Lạng Giang. Trong đó 1 phần các huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế và Sơn Động là vùng núi cao.

Một phần của tài liệu Thực hiện thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại uỷ ban nhân dân cấp huyện ở tỉnh bắc giang hiện nay (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w