Đối với địa phương

Một phần của tài liệu bảo tồn và phát huy các giá trị DSVH champa tại quảng nam – đà nẵng hiện nay (Trang 112 - 122)

Quảng Nam – Đà Nẵng là một vùng trung tâm của vương quốc Champa. Những DSVH của người Champa xưa đã để lại trên mảnh đất này đó là những cơng trình đền tháp, thành lũy, những tác phẩm nghệ thuật điêu khắc, những cơng trình dân dụng…Hiện nay, trong số đó những di tích lịch sử cấp tỉnh, cấp quốc gia, những bảo vật quốc gia, những hiện vật độc đáo… tất cả những cái đó đã tạo nên một kho tàng DSVH vơ cùng độc đáo và phong phú mà khi nói về văn hóa xứ Quảng (QN-ĐN) thì khơng thể không nhắc đến.

Với những giá trị mà DSVH Champa đang có, thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam trong thời gian qua đã quan tâm đầu tư kinh phí nhưng để nghiên cứu, bảo tồn và trùng tu DSVH Champa nhưng để có hiệu quả thiết thực và phát huy giá trị DSVH Champa được bền vững hơn đòi hỏi

chúng ta cần có chiến lược về bảo tồn và phát huy những giá trị của DSVH Champa cụ thề là:

- Tiếp tục công tác trùng tu tơn tạo tại Khu di tích Mỹ Sơn, Bàng An, Chiên Đàn và Khương Mỹ.

- Tỉnh Quảng Nam cần quan tâm đầu tư kinh phí để chỉnh trang, trưng bày lại nhà trưng bày Chiên Đàn để phục vụ công chúng đến tham quan và nghiên cứu.

- Đối với khu di tích UBND tỉnh Quảng Nam tạo điều kiện để Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Nam sớm xây dựng dự án tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích Đồng Dương trong đó xây dựng hành lang bảo vệ, sớm xây dựng các phương án về khai quật khảo cổ để nghiên cứu tổng thể về di tích này.

- Đối với thành phố Đà Nẵng, cần thiết đầu tư kinh phí để nâng cấp Bảo tàng Điêu khắc Chăm, trong đó cần ưu tiên các hạng mục sưu tầm, bảo quản hiện vật và trưng bày, hướng dẫn khách tham quan.

- Ưu tiên cho các đề tài nghiên cứu khoa học về DSVH Champa. - Xây dựng chiến lược phát triển du lịch, xây dựng tour du lịch DSVH Champa, kết hợp giữa Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng, Khu di tích Mỹ sơn và các cụm di tích Chiên Đàn, Khương Mỹ và Bàng An.

KẾT LUẬN

DSVH Champa là tổng thể những sản phẩm vật chất và tinh thần mang giá trị lịch sử, văn hóa, tơn giáo – tín ngưỡng, khoa học, nghệ thuật... đươc thể hiện qua những cơng trình đền tháp, những vết tích kinh thành, thánh địa, những tác phẩm điêu khắc, hệ thống chữ viết, nền nghệ thuật âm nhạc, lễ hội, trang phục… là những kết tinh giá trị tinh hoa của người

Champa trong lịch sử được hình thành và phát triển hàng nghìn năm ở miền Trung Việt Nam. Hiện trạng cịn lại của những cơng trình đền tháp, thành lũy, những tác phẩm điêu khắc đã chứng minh rằng, nền văn hóa Champa phát triển rực rỡ và huy hoàng trong lịch sử.

Vùng đất Quảng Nam – Đà Nẵng, nơi gặp gỡ, hội tụ và giao thoa của nhiều nền văn hoá phát triển rực rỡ trong lịch sử như văn hoá Sa Huỳnh, văn hoá Champa, văn hoá Đại Việt. Qua kết quả khai quật khảo cổ và nghiên cứu, các nhà khảo cổ đã minh chứng vùng đất này là trung tâm lớn của văn hóa Sa Huỳnh có niên đại khoảng 1000 năm trước cơng ngun đến thế kỷ thứ II sau công nguyên. Trên vùng đất của nền văn hóa Sa Huỳnh, người Champa với sự tiếp thu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đã xây dựng nên một nền văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc - Văn hóa Champa với hơn một ngàn năm tồn tại và phát triển trên mảnh đất Quảng Nam – Đà Nẵng đã để lại những cơng trình đền tháp, những dấu ấn kinh thành, những trung tâm tín ngưỡng tơn giáo mà cho đến ngày nay đó là một hệ thống DSVH độc đáo trong kho tàng DSVH Việt Nam.

Với biết bao những thăng trầm trong lịch sử và những gì cịn lưu lại đến ngày nay DSVH Champa cần được bảo tồn và phát huy giá trị. Với ý nghĩa đó, tại vùng Quảng Nam – Đà Nẵng trong thời gian qua công tác bảo tồn và phát huy giá trị DSVH Champa đã được các cấp các ngành từ Trung ương đến địa phương quan tâm và tạo ra môi trường thuận lợi và đã làm tốt công tác bảo tồn và phát huy. Nhiều DSVH Champa như đền tháp Bàng An, Chiên Đàn, Khương Mỹ, Đồng Dương được Nhà nước xếp hạng di tích tạo ra mơi trường pháp lý cho công tác bảo tồn và phát huy; các bảo tàng lưu trữ hiện vật điêu khắc Champa được đầu tư kinh phí, nâng cấp để trưng bày, giới thiệu cũng như tu sửa - bảo quản; các phế tích Champa trên địa bàn cũng được địa phương quan tâm khảo sát, thống kê, xây dựng hồ sơ khoa học để khoanh vùng bảo vệ. Công tác khai quật khảo cổ, nghiên cứu, sưu tầm hiện

vật tiếp tục được phát huy, các dự án bảo tồn mà đặc biệt là dự án của các tổ chức nước ngồi đã góp phần làm tốt cơng việc bảo tồn và phát huy giá trị DSVH Champa.

Bên cạnh đó cơng tác bảo tồn DSVH nói chung và DSVH Champa nói riêng, ngày nay cũng cịn nhiều bất cập. Trong đó có những vấn đề như đầu tư chưa tương xức với giá trí trị của DSVH, vấn đề nghiên cứu khoa học chưa được quan tâm sâu sắc, trình độ chuyên môn của đội ngũ làm công tác bảo tồn và phát huy giá trị chưa đáp ứng được yêu cầu công việc nhất là việc trùng tu các đền tháp Champa đến ngày nay ề kỹ thuật xây dựng cũng đang là một bí ẩn….

Để bảo tồn và phát huy tác dụng DSVH Champa vùng Quảng Nam – Đà Nẵng, chúng ta cần nghiêm túc đánh giá đâu là những cơng việc có hiệu quả, đâu là những vấn đề còn bất cập để từ đó đưa ra những chính sách đúng đắn cho cơng tác bảo và phát huy giá trị di sản. Tuy nhiên trong cơng tác bảo tồn trùng tu DSVH khó có thể đạt được những kết quả tốt đẹp nhất. Nhưng qua những việc đã thực hiện cho thấy công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Champa vùng Quảng Nam – Đà Nẵng có những biến chuyển tích cực cần tiếp tục phát huy để góp phần vào việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Duy Anh (2002), Việt Nam Văn hóa sử cương, Nxb. Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.

2. Andrew Hardy, Mauro Cucarzi &Patrizia Zolese (2008), Chămpa và

khỏa cổ học Mỹ Sơn, Singapore: NUS Press.

3. Đồn Tuấn Anh (1997), Di sản văn hóa Champa trong sự nghiệp xây

Trung, Tạp chí Sinh hoạt lý luận số 3/1997.

4. Aymonier (1891), Người Chàm và những tín ngưỡng của họ, Paris, bản dịch của Đào Trọng Lũy.

5. Bảo tàng Đà Nẵng (2009), Đà Nẵng di tích và danh thắng, Nxb Đà Nẵng. 6. Phan Xuân Biên – Phan An – Phan Văn Dốp (1991), Văn hóa Chăm,

Nxb. KHXH, Hà Nội

7. Phú Bình (2008), Mỹ Sơn và Đồng Dương xưa qua mơ tả của "Chiêm

thành lược khảo", Tạp chí Văn hóa Quảng Nam, số 67/2008.

8. Trương Quốc Bình (2001), Bảo vệ và phát huy những giá trị đặc trưng

của di sản văn hóa Quảng Nam, Kỷ yếu hội thảo, Sở Văn hóa thơng tin

Quảng Nam.

9. Bộ Văn hóa - Thơng tin (1992). Thập kỷ thế giới phát triển văn hóa, Hà Nội. 10

.

Cục Di sản văn hóa-Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2007), Bảo vệ

DSVH phi vật thể, Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban

Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

12 .

Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ IX, Nxb.CTQG, Hà Nội.

13 .

Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ X, Nxb. CTQG, Hà Nội.

14 .

Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ XI, Nxb. CTQG, Hà Nội.

15. Cao Huy Đỉnh (1964), Tìm hiểu thần thoại Ấn Độ, Nxb Khoa học, Hà Nội. 16

.

Ngô Văn Doanh (1998), Tháp cổ Champa sự thật và huyền thoại, Nxb. VHTT, Hà Nội.

17 .

Ngơ Văn Doanh (2002), Văn hóa cổ Champa, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

18 .

Ngơ Văn Doanh (2003), Thánh địa Mỹ Sơn, Nxb. Trẻ, TP HCM.

19 .

Lê Quý Đôn (1997), Phủ biên tạp lục, Nxb. KHXH, Hà Nội.

20 .

Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2008), Quan điểm của Chủ nghĩa Mác –

Lên về văn hóa, Nxb. CTQG, Hà Nội.

2011 – 2020 những vấn đề phương pháp luận, Nxb. CTQG, Hà Nội.

22 .

Huỳnh Thị Được (2005), Điêu khắc Chăm và Thần thoại Ấn Độ, Nxb. Đà Nẵng.

23 .

Diêm Thị Đường (1998), Bảo tồn và phát huy giá trị danh nhân văn

hóa truyền thống Việt Nam, Nxb. Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.

24 .

Nguyễn Đăng Duy - Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử

văn hóa, Đại học Văn hóa Hà Nội.

25 .

G. Doedes (1964), Những nước Ấn Độ hóa ở Đơng Dương và quần đảo

Mã Lai, bản dịch của Hồ Quang Long.

26 .

G. Maspéro (1928), Le Royaume de Champa (Vương quốc Champa), Bản dịch Việt ngữ của Lê Tư Lành.

27 .

Geetesh Sharma (2012), Những dấu vết văn hóa Ấn Độ tại Việt Nam, Nxb. Văn hóa văn nghệ TP Hồ Chí Minh.

28. H. Parmentier (1919), Catalogue du Musée Cam de Tourane (Vựng tập bảo

tàng Chăm Tourane), bản dịch của Bảo tàng lịch sử Việt Nam, Hà Nội.

29 .

H. Parmentier, M. Louis Finot (1904), Vòng tròn Mỹ Sơn, xuất bản năm 1904 tại Hà Nội, theo bản dịch của Nguyễn Trường Thịnh.

30 .

H. Parmentier, Bảo vật của các vua Chàm, Bản dịch của Viện bảo tàng lịch sử Việt Nam, Hà Nội.

31 .

Andrew Hardy, Mauro Cucarzi & Patriza Zolese (eds) (2008). Champa

and the Archaeology of Mỹ Sơn, Singapo: NUS Press.

32 .

Hervé Bolot (Đại sứ nước CH Pháp) (2008), Bài phát biểu tại lễ khai

trương phòng trưng bày Mỹ Sơn, Đồng Dương tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng.

33 .

Nguyễn Ngọc Hòa (2001), Mấy suy nghĩ về văn hóa phi vật thể Quảng

Nam, Bài tham luận tại Hội thảo khoa học, Sở Văn hóa Thơng tin

Quảng Nam. 34

.

Phạm Thúy Hợp (2003), Sưu tập văn hóa Chămpa tại Bảo tàng Lịch sử

Việt Nam Hà Nội.

35 .

Nguyễn Thị Huệ (2005), Lược sử sự nghiệp Bảo tồn bảo tàng Việt Nam

từ 1945 đến nay, Trường ĐHVH Hà Nội.

36 .

Nguyễn Thế Hùng (2007), Phát huy giá trị di tích phục vụ sự nghiệp

37. Inrasara (1999), Các vấn đề văn hóa xã hội Chăm, Nxb. VHDT, Hà Nội. 38

.

Inrasara (2003), Văn hóa – xã hội Chăm nghiên cứu và đối thoại, Nxb. VHXH, Hà Nội.

39 .

J. Bosseilier, La statuaire de Champa (Nghệ thuật tạc tượng của

Champa), bản dịch của Bảo tàng lịch sử Việt Nam, Hà Nội.

40 .

Kazimierz Kwiatkowski (1991), Các nguyên tắc và giải pháp kỹ thuật

trong việc bảo quản tu bổ các di tích kiến trúc dân tộc Chăm, Tạp chí

NC VHNT, số 2/1991, Hà Nội. 41

.

Nguyễn Hồng Kiên (1996), Thu nhận từ công cuộc tu bổ phục hồi

Thánh địa Mỹ Sơn, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 7/1996, tr 56-60.

42 .

Nguyễn Văn Kự, Ngô Văn Doanh (2005), Du khảo văn hóa Chăm, Nxb. Thế Giới, Hà Nội.

43 .

Hồ Thị Thanh Lâm (1998), Mỹ Sơn – quá khứ, hiện tại và tương lai, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 7/1998, tr 25, 55.

44 .

Nguyễn Bội Liên, Nguyễn Vân Phi, Trần Văn An (2002), Ghe bầu Hội An

– xứ Quảng, Trung tâm bảo tồn Di sản Di tích Quảng Nam.

45 .

Vũ Kim Lộc (2006), Cổ vật huyền bí, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

46 .

Luật Di sản văn hóa và nghị định hướng dẫn thi hành (2002), Nxb.

Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 47

.

Phạm Hữu Mý (1995), Điêu khắc đá Chămpa, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học lịch sử, Viện KHXH tại TP HCM.

48 .

Phạm Xuân Nam (2008), Sự đa dạng văn hóa và đối thoại giữa các nền

văn hóa một góc nhìn từ Việt Nam, Nxb. KHXH, Hà Nội.

49 .

Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb. VHNT, Hà Nội.

50. Lương Ninh (2006), Vương Quốc Champa. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội. 51

.

P. Stern, Nghệ thuật Chăm xứ Trung kỳ và q trình phát triển của nó, Bản dịch của Viện khảo cổ.

52 .

Lê Đình Phụng (2004), Kiến trúc - Điêu khắc ở Mỹ Sơn di sản văn hóa

thế giới, Trung tâm Bảo tồn di tích Quảng Nam.

53 .

Lê Đình Phụng (2005), Tìm hiểu lịch sử kiến trúc tháp Chămpa, Nxb. VHTT, Hà Nội.

54 .

Trần Kỳ Phương (1988), Mỹ Sơn trong lịch sử nghệ thuật Chàm, Nxb. Đà Nẵng

55 .

Sakaya (2003), Lễ hội của người Chăm, Nxb. VHDT, Hà Nội.

56 .

Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam (2001), Văn hóa Quảng Nam những

giá trị đặc trưng, Kỷ yếu hội thảo khoa học.

57 .

Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam (2004), Phong tục - Tập quán - Lễ

hội Quảng Nam.

58 .

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam (2012), Văn hóa

Quảng Nam, 15 năm Tạp chí Văn hóa Quảng Nam

59 .

Nguyễn Hồng Sơn (2008), Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa

Champa, Nxb. Đà Nẵng.

60 .

Võ Văn Thắng (2001), Một bản phổ chí nói về quan hệ Việt - Chàm, Kỷ yếu hội thảo quốc Hà Nội 15-17/7/1998 Nxb. Thế giới, Hà Nội.

61 .

Đinh Tấn Thành (2010), Chúng ta có thật sự giải mã bí ẩn của tháp

Chăm, Tạp chí Văn hóa Quảng Nam, số 81/2010.

62. Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở Văn hóa Việt Nam. Nxb. Giáo dục, Hà Nội. 63

.

Nguyễn Thị Thu, Thập Liên Trưởng, Phạm Văn Thành (2010), Lễ nghi

nông nghiệp truyền thống tộc người Chăm - Raglai Ninh Thuận, Nxb.

Nông nghiệp TpHCM. 64

.

Đỗ Thị Minh Thúy (2012), Một số luận điểm quan trọng về xây dựng

nền văn hóa Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, Nxb. VHTT, Hà Nội.

65 .

Hồ Xuân Tịnh (1998), Di tích Chăm ở Quảng Nam, Nxb. Đà Nẵng.

66 .

Hồ Xuân Tịnh (2011), Bảo tồn và phát huy giá trị Văn hóa Quảng

Nam, Trung tâm Quản lý Di tích và Danh thắng Quảng Nam.

67 .

Nguyễn Chí Trung (2005), Cư dân Faifo - Hội An trong lịch sử, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An, Quảng Nam.

68 .

Trung tâm Bảo tồn Di sản Di tích Quảng Nam (2002), Hội An khảo cổ -

lịch sử, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Quảng Nam, tháng 12/2002.

69 .

Trung tâm Bảo tồn Di sản Di tích Quảng Nam (2008), Tuyển tập thơng

tin di sản di tích Quảng Nam.

. danh tháng xứ Quảng.

71 .

Trường ĐHKHXH&NV TPHCM, Viện KHXH tại TPHCM, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - TPHCM, Bảo tàng Cách mạng TPHCM (1999),

Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc vai trị của nghiên cứu và giáo dục, Nxb.TPHCM.

72 .

Hà Xuân Trường (1992), Văn hóa – Khái niệm và thực tiễn, Nxb. Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.

73 .

Từ điển tiếng Việt (1992), NXB Hà Nội.

74 .

Hồ Trung Tú (2011), Có 500 năm như thế. Nxb. Thời đại, Hà Nội.

75 .

Hồ Tấn Tuấn (2010), Phế tích tháp Chăm ở chùa An Sơn, Tạp chí Non nước số 156/2010, Đà Nẵng.

76 .

UBND thành phố Đà Nẵng (2006), Văn hóa Đà Nẵng hội nhập và phát

triển, Hội thảo khoa học, Đà Nẵng.

77 .

UBND thành phố Đà Nẵng, Tổng cục Du lịch (2006), Liên kết phát

triển du lịch các tỉnh miền Trung và tây Nguyên, Hội thảo khoa học tại

Đà Nẵng, tháng 12/2006. 78

.

UNESCO (2004), Công ước về bảo vệ DSVH phi vật thể. Thông báo Khoa học, Viện Văn hóa Thơng tin, số 9, tháng 6/2004.

Một phần của tài liệu bảo tồn và phát huy các giá trị DSVH champa tại quảng nam – đà nẵng hiện nay (Trang 112 - 122)