Các nguyên tắc cơ bản trong giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự

Một phần của tài liệu Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay (Trang 25 - 28)

tố cáo trong tố tụng hình sự

1.1.3.1. Khái niệm nguyên tắc giải quyết khiếunại, tố cáo nại, tố cáo

Nguyên tắc theo nghĩa chung nhất đợc hiểu là những quan điểm, t tởng chỉ đạo, cơ bản, xuyên suốt cho một hoạt động nào đó. Nguyên tắc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự là những quan điểm, t tởng chỉ đạo mang tính định hớng của các chủ thể có thẩm quyền.

1.1.3.2. Các nguyên tắc cơ bản trong giải quyếtkhiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự

* Nguyên tắc bảo đảm sự thật khách quan.

Đảm bảo sự thật khách quan là nguyên tắc đầu tiên trong giải quyết khiếu nại, tố cáo nói chung, cũng nh trong giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự. Nếu khơng làm rõ sự thật khách quan của vụ việc, dù là cố ý hay vơ ý thì đều dẫn đến hậu quả xấu không khắc phục, xử lý đợc

những vi phạm pháp luật; việc khiếu kiện sẽ kéo dài, vợt cấp… ảnh hởng lớn đến hoạt động quản lý, điều hành của các cơ quan nhà nớc. Làm rõ sự thật khách quan không chỉ là ngun tắc, mà cịn là mục đích của chủ thể khiếu nại, tố cáo, của chủ thể giải quyết khiếu nại, tố cáo; do đó địi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa hai chủ thể này. Trong sự phối hợp này thì vai trị của ngời giải quyết khiếu nại, tố cáo quan trọng hơn vì họ là chủ thể được sử dụng quyền lực nhà nớc. Để xác định đợc sự thật khách quan của vụ việc, ngời giải quyết khiếu nại, tố cáo phải tiến hành thu thập tài liệu chứng cứ, sau đó kiểm tra, xác minh một cách thận trọng, theo đúng quy định của pháp luật để có cơ sở đánh giá bản chất và kết luận vụ việc, từ đó mới có căn cứ để quyết định giải quyết hoặc xử lý vụ việc. Ngoài ra, nguyên tắc này đòi hỏi cả ngời khiếu nại, tố cáo và ngời giải quyết khiếu nại, tố cáo phải vô t, khách quan; ngời khiếu nại, tố cáo phải có nhận thức cơ bản về pháp luật, tôn trọng pháp luật; ngời giải quyết khiếu nại, tố cáo phải thực sự am hiểu pháp luật, thận trọng, cơng tâm và phải có kinh nghiệm thực tiễn.

* Nguyên tắc dân chủ.

Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển đất nớc; dân chủ là nguyên tắc trong mọi hoạt động của Nhà nớc. Hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự cũng vậy. Nguyên tắc dân chủ đòi hỏi ngời giải quyết khiếu nại, tố cáo phải đặt lợi ích của nhân dân lên trên hết, kiên quyết bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân; phải lắng

nghe, tôn trọng ý kiến của nhân dân; tổ chức để nhân dân có thể tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình giải quyết khiếu kiện. Để thực hiện tốt những đòi hòi mà nguyên tắc dân chủ đặt ra, ngời giải quyết khiếu nại, tố cáo cần quán triệt quan điểm của Đảng về “lấy dân làm gốc” theo phơng châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”; nắm vững và thực hiện đúng pháp luật của Nhà nớc về đảm bảo và phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

* Nguyên tắc khẩn trơng, kịp thời.

Khẩn trơng, kịp thời trong giải quyết khiếu nại, tố cáo không chỉ là nguyên tắc mà còn là nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách đã đợc nêu rõ trong đờng lối, nghị quyết của Đảng. Chỉ thị 09-CT/TW ngày 6-3-2002 và Thơng báo số 197-TB/TW của Ban Bí th, Thơng báo số 130-TB/TW ngày 10-1-2008 của Bộ Chính trị đã chỉ rõ ngun nhân của tình hình khiếu nại, tố cáo diễn biến gia tăng, phức tạp là do các cơ quan nhà nớc cha giải quyết kịp thời khiếu kiện của dân, còn để nhiều vụ việc chậm giải quyết, đùn đẩy trách nhiệm giữa các cơ quan; các văn kiện đã u cầu cấp ủy, chính quyền, đồn thể các cấp phải đặc biệt quan tâm và giải quyết kịp thời các khiếu kiện của dân, kiên quyết xử lý cán bộ thiếu trách nhiệm gây chậm trễ hoặc né tránh việc giải quyết.

Để thực hiện tốt nguyên tắc này, đòi hỏi các cấp ủy đảng, chính quyền, đồn thể phải tăng cờng lãnh đạo, chỉ đạo và kiểm tra, đôn đốc công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo

nói chung và đặc biệt là cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự, bởi lẽ những khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực này nó liên quan trực tiếp đến con ngời và quyền con ngời ; cán bộ làm công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự phải nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác này; nâng cao trách nhiệm, tích cực, chủ động, khơng né tránh, đùn đẩy trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo; chỉ có nh vậy thì mới giải quyết nhanh chóng khiếu nại, tố cáo, xử lý kịp thời những vi phạm pháp luật nhằm hạn chế những khiếu kiện bức xúc, kéo dài, vợt cấp, đảm bảo ổn định, trật tự xã hội.

Ngoài ra trong quá trình giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự cịn phải tn theo các nguyên tắc u tiên áp dụng điều ớc quốc tế so với luật quốc gia (nếu quốc gia là thành viên ký kết điều ớc quốc tế); nguyên tắc u tiên áp dụng pháp luật chuyên ngành so với luật chung; nguyên tắc u tiên áp dụng văn bản có hiệu lực cao hơn so với văn bản có hiệu lực thấp hơn; nguyên tắc áp dụng văn bản đang có hiệu lực tại thời điểm diễn ra sự kiện pháp lý.

Một phần của tài liệu Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w