Tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng đối với giải quyết khiếu nại, tố cáo

Một phần của tài liệu Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay (Trang 96 - 99)

Viện kiểm sát cũng phải đổi mới và hồn chỉnh để có thể thực hiện đợc đầy đủ và nghiêm chỉnh những cam kết quốc tế và pháp luật quốc tế.

3.2. Những giải pháp cơ bản đảm bảo giải quyết khiếu nại, tốcáo trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân hiện nay cáo trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân hiện nay

3.2.1. Các giải pháp chung đảm bảo giải quyếtkhiếu nại, tố cáo khiếu nại, tố cáo

3.2.1.1. Tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng đối vớigiải quyết khiếu nại, tố cáo giải quyết khiếu nại, tố cáo

Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đợc chứng minh trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội của nớc ta trong nhiều thập kỷ qua. Thực tiễn lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tộc ta cho thấy sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu, quyết định mọi sự thắng lợi vẻ vang của dân tộc Việt Nam.

Nguyên tắc Đảng lãnh đạo đã trở thành một nguyên tắc cơ bản, quan trọng trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc. Tính chất lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực t pháp là định hớng chính trị, xác định chiến lợc xây dựng, phát triển ngành t pháp dân chủ, trong sạch, vững mạnh, công minh bảo vệ công lý, quyền con ngời, quyền công dân.

Đối với Viện kiểm sát nhân dân, sự lãnh đạo của Ban Cán sự Đảng, Đảng ủy Viện kiểm sát các cấp có vai trị quyết định trong toàn bộ hoạt động thực hiện chức năng nói chung cũng nh trong hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tố tụng hình sự nói riêng. Cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo là một trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng của các cơ quan t pháp trong đó có Viện kiểm sát nhân dân, do đó về ngun tắc cơng tác này cũng phải đặt dới sự lãnh đạo của Đảng. Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quan trọng để bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nớc.

Bài học kinh nghiệm đợc rút ra qua các đợt tổng kết công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong ngành kiểm sát đã

cho thấy, nơi nào cấp ủy Đảng quan tâm lãnh đạo thì nơi đó cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, trong đó có khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự đạt hiệu quả cao hơn; nơi nào hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo còn nhiều bất cập, yếu kém thì nơi đó giảm lịng tin của nhân dân đối với Viện kiểm sát cũng nh với Đảng và Nhà nớc; hơn nữa, công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo khơng chỉ là nhiệm vụ của chính quyền Viện kiểm sát các cấp, mà còn là nhiệm vụ, trách nhiệm của các cấp ủy Đảng, bởi vì, hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo của chính quyền chính là sự thể chế hóa đờng lối, nghị quyết của Đảng, nên các cấp ủy Đảng cần phải có trách nhiệm trong việc lãnh đạo công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo; đồng thời, thơng qua đó, các cấp ủy Đảng mới thấy đợc sự đúng đắn, phù hợp của đờng lối, nghị quyết, phát hiện những sai sót, tồn tại để hồn thiện sự lãnh đạo của mình.

Chỉ thị 09/CT-TW ngày 06-3-2002 của Ban bí th Trung - ơng Đảng về một số vấn đề cấp bách cần thực hiện trong giải quyết khiếu nại, tố cáo, đã chỉ rõ: “Đảng ủy, Ban Cán sự đảng các ngành Cơng an, Kiểm sát, Tịa án, T pháp chỉ đạo rà soát, phân loại các vụ việc khiếu nại, tố cáo về hoạt động t pháp, có kế hoạch giải quyết và chỉ đạo cấp dới giải quyết” [1]. Nh vậy, có thể thấy tính cấp bách trong việc cần phải tăng cờng vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng đối công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về t pháp. Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tố

tụng hình sự thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát thể hiện qua những mặt nh: tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng trong công

Một phần của tài liệu Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay (Trang 96 - 99)

w