Kết quả công tác giải quyết khiếu nại,tố cáo trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân

Một phần của tài liệu Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay (Trang 55 - 68)

trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân

Từ khi Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 có hiệu lực, chức năng của Viện kiểm sát có sự điều chỉnh, Viện kiểm sát khơng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong các lĩnh vực hành chính, kinh tế, xã hội nữa nên số đơn gửi đến Viện kiểm sát các cấp có chiều hớng giảm; nhng riêng đơn khiếu nại, tố cáo trong hoạt động t pháp lại ngày càng tăng và diễn biến phức tạp hơn, trong số này phần lớn là những đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết

định đã có hiệu lực pháp luật. Những quy định của pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát cũng có nhiều thay đổi. Cụ thể:

- Về thẩm quyền giải quyết: Trong tố tụng hình sự, hoạt động thực hành quyền công tố gắn liền với chức năng kiểm sát, xuyên suốt quá trình tố tụng. Do vậy, thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát trong lĩnh vực này cũng rộng hơn đối với các lĩnh vực khác.

Khiếu nại các quyết định tố tụng của cơ quan điều tra do Viện kiểm sát phê chuẩn (việc bắt khẩn cấp, quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam, gia hạn tạm giữ…). Theo quy định tại điều 329, điều 333 Bộ luật tố tụng hình sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát. Ví dụ: bị can Nguyễn Văn A bị Cơ quan điều tra công an huyện X khởi tố về tội Trộm cắp tài sản và đã đợc Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn, cho rằng mình bị oan nên khiếu nại - trong trờng hợp này thì thẩm quyền giải quyết thuộc Viện kiểm sát huyện X (theo quy định tại điều 329 BLTTHS). Trong một số trờng hợp chỉ có một cấp giải quyết; ngời bị khiếu nại khơng có thẩm quyền giải quyết đối với quyết định, hành vi của chính mình, ví dụ: khiếu nại quyết định hành vi tố tụng của Phó Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao giải quyết; đối với khiếu nại quyết định hoặc hành vi tố tụng của những ngời có thẩm quyền tiến hành một số hoạt động điều tra trong các cơ quan khác nh Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, Cảnh sát biển và các

cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân do Viện kiểm sát có thẩm quyền truy tố giải quyết, khiếu nại các quyết định tố tụng đã đợc Viện kiểm sát phê chuẩn do Viện kiểm sát đã phê chuẩn giải quyết.

- Về thủ tục giải quyết: việc giải quyết phải bằng hình thức “quyết định”; khơng có quy định về “giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật”, mà chỉ có quy định về “giải quyết cuối cùng”, trong trờng hợp này, văn bản “giải quyết cuối cùng” đợc hiểu là việc giải quyết có hiệu lực pháp luật, ngời khiếu nại hết quyền khiếu nại, không đợc khiếu nại tiếp và cũng không đợc khởi kiện ra Tòa án; thời hạn giải quyết khiếu nại thờng rất ngắn (chỉ là 3 ngày trong trờng hợp giải quyết lần đầu đối với khiếu nại việc bắt, tạm giữ, tạm giam trong tố tụng hình sự), tuy nhiên, có một số trờng hợp thời hạn giải quyết lại đợc tính theo thời hạn của giai đoạn tố tụng t- ơng ứng, ví dụ: giải quyết khiếu nại đối với bản án, quyết định có hiệu lực của Tịa án đợc tính theo thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm hoặc tái thẩm, có thể kéo dài đến 1 năm (nếu kháng nghị theo hớng khơng có lợi cho ngời bị kết án), hoặc bất cứ lúc nào (nếu kháng nghị theo hớng có lợi cho ngời bị kết án); hoặc kéo dài đến 3 năm (nếu kháng nghị phần dân sự trong vụ án hình sự); khơng có quy định về việc tạm đình chỉ quyết định tố tụng bị khiếu nại nếu xét thấy việc thi hành sẽ gây hậu quả khó khắc phục; khơng có quy định thời hạn cụ thể phải gửi văn bản giải quyết khiếu nại cho ngời khiếu nại, ngời bị khiếu nại, ngời có quyền hoặc nghĩa vụ liên quan.

* Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát trong tố tụng hình sự đợc thực hiện nh sau:

- Về tiếp nhận đơn: Đơn khiếu nại, tố cáo gửi đến Viện

kiểm sát (kể cả gửi đến lãnh đạo Viện kiểm sát) đều phải đợc quản lý thống nhất qua một đầu mối là đơn vị Khiếu tố; Cơ quan Điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân quân sự Trung ơng có trách nhiệm phân loại đơn đợc tiếp nhận qua hòm th tố giác tội phạm và thụ lý đơn thuộc thẩm quyền, đồng thời chuyển ngay những đơn không thuộc thẩm quyền cho đơn vị Khiếu tố xử lý theo quy định chung; khơng tiếp nhận đơn khiếu nại, tố cáo ngồi nơi quy định.

- Về phân loại đơn: Đơn khiếu nại, tố cáo gửi đến Viện

kiểm sát nhân dân tối cao đợc phân thành các loại sau: Đơn không thuộc thẩm quyền, trách nhiệm của Viện kiểm sát; Đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát; Đơn thuộc trách nhiệm kiểm sát của Viện kiểm sát; Đơn không đủ điều kiện để xử lý, giải quyết.

- Về xử lý đơn:

+ Xử lý đơn khiếu nại: Đối với đơn khiếu nại không thuộc thẩm quyền giải quyết hoặc không thuộc trách nhiệm kiểm sát của Viện kiểm sát thì trả lại đơn và chỉ dẫn, trả lời cho ngời có đơn biết để họ gửi đơn đến đúng nơi có thẩm quyền giải quyết. Nếu ngời khiếu nại gửi kèm theo tài liệu là bản gốc thì phải gửi trả lại cho họ theo đờng bu điện bằng hình thức bảo đảm; trờng hợp đơn khiếu nại thuộc

thẩm quyền giải quyết hoặc thuộc trách nhiệm kiểm sát của Viện kiểm sát cấp khác hoặc địa phơng khác thì phải chuyển đơn khiếu nại, tố cáo, cùng tài liệu, chứng cứ gửi kèm cho Viện kiểm sát có thẩm quyền, đồng thời có văn bản báo tin cho ngời khiếu nại biết. Đối với đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết hoặc thuộc trách nhiệm kiểm sát việc giải quyết của Viện kiểm sát cấp mình nhng có nhiều nội dung khác nhau và thuộc thẩm quyền giải quyết của nhiều cơ quan khác nhau, hoặc đơn có nội dung vừa khiếu nại, vừa tố cáo, thì phải có văn bản chỉ dẫn cho ngời có đơn viết thành từng đơn có nội dung riêng để thực hiện việc khiếu nại; trờng hợp đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết hoặc thuộc trách nhiệm kiểm sát việc giải quyết nhng cha đủ điều kiện để thụ lý thì Viện kiểm sát phải có văn bản chỉ dẫn cho ngời khiếu nại cung cấp bổ sung tài liệu có liên quan. Đối với đơn khiếu nại khơng đủ điều kiện thụ lý thì có văn bản chỉ dẫn trả lời rõ lý do cho ngời khiếu nại biết; việc chỉ dẫn trả lời này chỉ thực hiện một lần cho một việc khiếu nại.

+ Xử lý đơn tố cáo: Đối với đơn tố cáo khơng thuộc thẩm quyền giải quyết thì phải chuyển ngay đơn cùng các tài liệu chứng cứ kèm cho cơ quan có thẩm quyền giải quyết, đồng thời có văn bản báo tin cho ngời có đơn biết. Đối với đơn tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết nhng có một phần nội dung thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan khác thì thụ lý nội dung thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát, đồng

thời có văn bản chỉ dẫn ngời viết đơn riêng theo nội dung tố cáo còn lại để gửi đến đúng nơi có thẩm quyền; trờng hợp đơn có nhiều nội dung tố cáo khác nhau nhng đều thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát, mà từng nội dung này lại do các đơn vị, bộ phận khác nhau xem xét thì đơn vị, bộ phận Khiếu tố báo cáo đề xuất bằng văn bản với Viện trởng để Viện trởng phân cơng trách nhiệm chủ trì và phối hợp giữa các đơn vị, bộ phận trong giải quyết đơn và trả lời ngời có đơn. Đối với đơn tố cáo hành vi phạm tội thì xử lý theo quy định tại Điều 103 Bộ luật tố tụng hình sự; trờng hợp tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan Điều tra Viện kiểm sát thì xử lý theo quy định của riêng của ngành; Không xem xét đối với tố cáo giấu tên, mạo tên, khơng rõ địa chỉ, khơng có chữ ký trực tiếp mà sao chụp chữ ký hoặc những tố cáo đã đợc cấp có thẩm quyền xem xét, kết luận nay tố cáo lại nhng khơng có thêm tài liệu chứng cứ mới.

+ Riêng đối với đơn khiếu nại, tố cáo do các cơ quan của Đảng, của Nhà nớc, các tổ chức có chức năng giám sát chuyển đến, nếu thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát thì đơn vị có trách nhiệm giải quyết phải có văn bản thơng báo việc thụ lý cho cơ quan, ngời chuyển đơn biết; trờng hợp khơng đúng thẩm quyền, thì đơn vị Khiếu tố trả lại đơn cho ngời khiếu nại và thông báo bằng văn bản cho cơ quan, ngời chuyển đơn biết (Khoản 3 Điều 11 Quy chế 59) [30].

- Về giải quyết khiếu nại:

Khiếu nại liên quan đến phạm vi trách nhiệm của đơn vị nào thì đơn vị đó phải thụ lý và nghiên cứu, đề xuất h- ớng giải quyết; thủ trởng các đơn vị và các bộ phận trong Viện kiểm sát phải phân công cán bộ xác minh làm rõ nội dung khiếu nại; cán bộ đợc phân công xác minh khiếu nại phải tiến hành xây dựng kế hoạch xác minh và thực hiện nhiệm vụ đúng kế hoạch đã đợc thủ trởng đơn vị, bộ phận phê duyệt; khi xác minh, ngời đợc phân công phải đề xuất hớng giải quyết bằng văn bản và phải chịu trách nhiệm trớc thủ trởng đơn vị, bộ phận về việc đề xuất của mình.

Quy trình giải quyết cần bảo đảm các bớc: phải thực hiện gặp gỡ, đối thoại trực tiếp với ngời khiếu nại, ngời bị khiếu nại, ngời có quyền, lợi ích liên quan để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu của ngời khiếu nại và hớng giải quyết khiếu nại; việc gặp gỡ, đối thoại trực tiếp phải tiến hành công khai, dân chủ; trờng hợp ra quyết định giải quyết cuối cùng, hoặc trong trờng hợp khiếu nại là vụ việc phức tạp, đông ngời, gay gắt, kéo dài thì việc gặp gỡ, đối thoại trực tiếp chỉ thực hiện khi thấy cần thiết; việc gặp gỡ, đối thoại đợc tiến hành nh lần đầu; việc gặp gỡ, đối thoại phải đợc lập thành biên bản, biên bản đợc lu vào hồ sơ giải quyết; việc giải quyết phải đợc thể hiện bằng văn bản và phải có hồ sơ giải quyết đợc đánh số trang và lu giữ theo quy định của pháp luật.

Viện trởng Viện kiểm sát phải ra quyết định về việc tiến hành xác minh nội dung tố cáo; trong quyết định phải phân công ngời đợc giao nhiệm vụ xác minh, nội dung cần xác minh, thời gian xác minh, quyền hạn và trách nhiệm của ngời đợc giao nhiệm vụ xác minh; kết thúc việc xác minh, ng- ời đợc phân công xác minh phải có văn bản báo cáo về những nội dung tố cáo, xác định trách nhiệm của ngời có hành vi vi phạm pháp luật và đề xuất hớng giải quyết để Viện trởng quyết định biện pháp xử lý; ngời đợc phân công xác minh phải chịu trách nhiệm về nội dung xác minh và đề xuất của mình; trong quá trình xác minh, giải quyết tố cáo, nếu thấy có dấu hiệu tội phạm thì chuyển đơn tố cáo và tài liệu, chứng cứ liên quan cho Cơ quan Điều tra có thẩm quyền; việc giải quyết tố cáo phải thể hiện bằng văn bản và đợc lập thành hồ sơ có đánh số thứ tự, lu giữ theo quy định của pháp luật.

Mặc dù việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát đã đạt đợc kết quả nhất định, nhng số lợng khiếu nại, tố cáo vẫn có chiều h- ớng gia tăng và tính chất ngày càng phức tạp hơn. Sau khi có Nghị quyết 08/NQ-TW ngày 02-01-2002 của Bộ Chính trị (khố IX) và Chỉ thị 09/CT-TW ngày 06-3-2002 của Ban Bí th, liên ngành t pháp Trung ơng đã thực hiện việc tổng rà soát các khiếu kiện t pháp và tập trung chỉ đạo giải quyết các vụ việc phức tạp, bức xúc, tồn đọng kéo dài. Do đó, một số đơn th kiến nại lâu ngày đã đợc tập trung giải quyết; một

số nơi, tình hình khiếu nại, tố cáo đã giảm mức độ gay gắt, nhng vẫn còn phức tạp. Nhiều trờng hợp đã đợc giải quyết nhiều lần hoặc đã có văn bản giải quyết cuối cùng, song đơng sự vẫn tiếp tục khiếu nại. Tình trạng khiếu nại vợt cấp, khiếu nại đơng ngời, có tính chất gây rối tại trụ sở cơ quan t pháp hoặc đơng sự đến nhà riêng các đồng chí lãnh đạo các ngành để khiếu nại, gây sức ép vẫn xảy ra.

Trớc tình hình đó, Viện kiểm sát các cấp đã tập trung giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động t pháp thuộc thẩm quyền theo hớng tăng cờng cán bộ, Kiểm sát viên có nhiều kinh nghiệm, đầu t cơ sở vật chất. Tuy nhiên, do Viện kiểm sát chuyển sang hoạt động theo Luật mới (Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân mới có hiệu lực từ ngày 1-10-2002), chức năng có sự thay đổi (bỏ chức năng kiểm sát chung, tập trung làm hai chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp), nên từ năm 2003 trở đi, công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động t pháp thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát mới đợc tách bạch và bắt đầu đi vào nề nếp. Theo số liệu thống kê của ngành kiểm sát thì trong 5 năm (từ 2007 - 2011), Viện kiểm sát các cấp đã đạt đợc kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự thuộc thẩm quyền nh sau:

Bảng 2.1: Thống kê số liệu khiếu nại trong tố tụng

hình sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát nhân dân 5 năm (từ 2007 đến 2011)

Số thụ lý

(việc) Đã giải quyết(việc) Đạt (%)

2007 1.411 1.411 100% 2008 1.265 1.265 100% 2009 854 562 66% 2010 798 487 61% 2011 958 617 64% Tổng số 5.286 4.342 (Bình quân)82%

Nguồn: Báo cáo thống kê kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân các năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011.

Bảng 2.2: Thống kê số liệu tố cáo trong tố tụng hình

sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát nhân dân 5 năm (từ 2007 đến 2011)

Năm

Tố cáo Số thụ lý

(việc) Đã giải quyết(việc) Đạt (%)

2007 44 44 100% 2008 24 24 100% 2009 39 30 77% 2010 36 23 64% 2011 39 28 72% Tổng số 182 149 (Bình quân)82%

Nguồn: Báo cáo thống kê kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân các năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011.

Theo số liệu thống kê nêu trên và liên hệ với thực tế, nhận thấy, trong 5 năm qua, số thụ lý các vụ việc về khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát rất lớn, bình quân mỗi năm thụ lý hơn 1.000 việc về khiếu nại, gần 40 việc về tố cáo. Thực tế cho thấy, trớc khi có Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 và trong hai năm đầu (2003 và 2004) khi Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân có hiệu lực, Viện kiểm sát mới thay đổi chức năng, việc phân loại giữa khiếu nại, tố cáo trong hoạt động hành chính và hoạt động t pháp cha hồn tồn rõ ràng, do đó số liệu vẫn cịn lẫn lộn, cha chính xác, bắt đầu từ năm 2005 mới đi vào ổn định, nên số liệu đợc thu thập, tổng hợp và thống kê khá chính xác.

Tuy số lợng thụ lý lớn nh vậy, nhng tỷ lệ giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát đạt khá cao, khoảng 82%. Số thụ lý đối với tố cáo thấp hơn nhiều so với khiếu nại, nhng tỷ lệ giải quyết lại ngang bằng; nguyên nhân là do việc tố cáo có căn cứ khơng nhiều, sau đó, Viện kiểm sát các cấp tiến hành xác minh, kết luận và ra quyết

Một phần của tài liệu Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay (Trang 55 - 68)

w