Nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay (Trang 75 - 79)

- Các chính sách về quản lý kinh tế, quản lý xã hội cha đợc hồn chỉnh, đồng bộ, cịn chồng chéo, làm cho việc nhận thức, áp dụng các quy định của pháp luật trong lĩnh vực này vào giải quyết các vụ án hình sự của các cơ quan t pháp nói chung và Viện kiểm sát nói riêng cha thống nhất,

dẫn đến có việc oan sai, phát sinh nhiều khiếu nại, tố cáo kéo dài, không dứt điểm; các khiếu nại kéo dài, bức xúc chủ yếu có liên quan đến các chính sách này.

- Các quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự đang trong q trình hồn thiện, cịn nhiều vấn đề cần phải bổ sung, sửa đổi, trong khi lại cha có hớng dẫn kịp thời nên việc áp dụng pháp luật nhiều khi gặp khó khăn, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo khơng thống nhất. Ví dụ: Thời hiệu khiếu nại quá ngắn cha đảm bảo đủ thời gian cho ngời khiếu nại thực hiện quyền của mình, cha có hớng dẫn về những lý do trở ngại khách quan là căn cứ để khơng tính thời hiệu khiếu nại; cha quy định trách nhiệm của ngời khiếu nại, ngời tố cáo phải chấp hành quyết định giải quyết khiếu nại cuối cùng (hoặc phải chịu lệ phí hợp lý...) nên nhiều trờng hợp cố tình trì hỗn thực hiện quyết định giải quyết khiếu nại đúng pháp luật, tiếp tục khiếu nại, tố cáo vợt cấp lên các cơ quan t pháp Trung ơng; cha quy định rõ thế nào là “căn cứ” mà ngời khiếu nại cho rằng quyết định, hành vi tố tụng là trái pháp luật và xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của họ và họ dùng “căn cứ” đó để khiếu nại; cha có những chế tài nghiêm khắc đối với những ngời cố tình khiếu nại, tố cáo khơng đúng sự thật hoặc những ngời lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để kích động, gây rối, làm mất thời gian, công sức, tiền của hoặc ảnh hởng đến hoạt động bình thờng của các cơ quan t pháp; việc xử lý những ngời thiếu trách nhiệm hoặc vụ lợi trong giải quyết khiếu nại,

tố cáo cũng cha nghiêm; thời hạn giải quyết khiếu nại quá ngắn không đủ để các cơ quan tiến hành tố tụng thẩm tra, xác minh, nhất là đối với những việc phức tạp, xẩy ra lâu ngày và ở những địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa …, trong khi thời hạn giải quyết tố cáo lại quá dài, không phù hợp với các giai đoạn tố tụng hình sự; cha quy định thời hiệu khiếu nại tiếp theo nếu không đồng ý với việc giải quyết lần đầu làm cho quá trình giải quyết bị kéo dài, hoặc quy định ngời tham gia tố tụng có quyền khiếu nại bất cứ giai đoạn nào trong giải quyết vụ án hình sự dẫn đến ngời tham gia tố tụng khiếu nại tùy tiện, gây khó khăn cho cơ quan có thẩm quyền; thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo cịn bất cập, vì chỉ có cấp trởng mới có thẩm quyền giải quyết, trong khi thời hạn giải quyết lần đầu rất ngắn, cấp trởng th- ờng bận nhiều công việc, làm cho việc giải quyết khiếu nại không đảm bảo thời hạn quy định; thẩm quyền ký quyết định giải quyết khiếu nại của Phó Viện trởng Viện kiểm sát cha đợc quy định rõ ràng, dẫn đến sự thiếu thống nhất trong nhận thức và khó khăn khi giải quyết khiếu nại, tố cáo có liên quan trách nhiệm của các cán bộ có chức danh pháp lý nói trên; các căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật cịn rộng, khơng rõ ràng, dễ bị vận dụng sai, dẫn đến khiếu nại; việc xác định t cách Luật s hoặc ngời đợc uỷ quyền hợp pháp khi khiếu nại trong tố tụng hình sự cha đợc hớng dẫn cụ thể, từ đó dẫn tới tình trạng các cơ quan tố tụng thực hiện khơng thống nhất; cha

xây dựng, ban hành các tiêu chí về đơn khiếu nại, tố cáo và cha hớng dẫn về mẫu sổ giải quyết đơn, theo dõi giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo, hệ thống biểu mẫu thống kê, biểu mẫu nghiệp vụ từng ngành làm theo cách riêng của mình, thiếu sự thống nhất; cha xác định rõ loại quyết định, hành vi tố tụng hình sự là đối tợng của khiếu nại, tố cáo, do đó, khi giải quyết cha xác định đợc trờng hợp khiếu nại nào thì ban hành quyết định giải quyết, trờng hợp khiếu nại nào thì ban hành văn bản trả lời đơn; việc xem xét giải quyết khiếu nại đối với các vụ việc đã có quyết định giải quyết khiếu nại cuối cùng cha đợc quy định, nên áp dụng không thống nhất; việc lập hồ sơ giải quyết khiếu nại, tố cáo và trình tự thủ tục lu giữ hồ sơ cha có hớng dẫn của các cơ quan có thẩm quyền, nên có tình trạng cịn để chung trong hồ sơ vụ án.

- Do toàn ngành đang thực hiện chủ trơng tăng thẩm quyền cho các Viện kiểm sát cấp huyện (theo Chiến lợc cải cách t pháp), nhng trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ và điều kiện cơ sở vật chất, biên chế ở Viện kiểm sát cấp huyện cha đáp ứng đợc tình hình nhiệm vụ của cải cách t pháp; do đó, hoạt động thực hiện chức năng kiểm sát cịn nhiều tồn tại, thiếu sót, có trờng hợp oan sai, dẫn đến phát sinh nhiều khiếu nại, tố cáo. Qua tham khảo số liệu trong Chuyên đề “Thực trạng về tổ chức, biên chế và kết quả công tác của đơn vị khiếu tố thuộc Viện kiểm sát nhân dân - giải pháp và kiến nghị” của Vụ Khiếu tố, thấy rằng: tỷ lệ biên chế Kiểm sát viên làm công tác khiếu tố (từ năm

2007 - 2008) ở hai cấp (Trung ơng và tỉnh) mới đạt gần 17% (25/206 cán bộ); việc tập huấn, bồi dỡng nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác khiếu tố đạt tỷ lệ thấp, hai cấp tỉnh và huyện mới có 427/929 cán bộ (đạt 46%), trong đó: cấp tỉnh có 115/189 cán bộ (đạt 60,8%), cấp huyện có 312/740 cán bộ (đạt 42%).

- Do trình độ nhận thức, hiểu biết của một số cơng dân về pháp luật cịn hạn chế, nhiều trờng hợp Viện kiểm sát các cấp đã giải quyết vụ việc đúng pháp luật, nhng đơng sự vẫn không chấp hành, tiếp tục khiếu kiện với hy vọng cầu may, trông chờ ở việc giải quyết của cấp trên; một số công dân cịn lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo, khơng chấp hành các quyết định giải quyết khiếu nại đã đúng pháp luật, có hiệu lực, tiếp tục gửi đơn vợt cấp lên các cơ quan Trung ơng gây bức xúc, kéo dài khơng đáng có; thực tiễn cho thấy, những đơn khiếu kiện gay gắt, bức xúc, kéo dài đa số là đơn khiếu nại về bản án, quyết định của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật.

Một phần của tài liệu Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w