Nâng cao hơn nữa nhận thức của cán bộ ngành Kiểm sát về tầm quan trọng của giải quyết

Một phần của tài liệu Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay (Trang 108 - 110)

ngành Kiểm sát về tầm quan trọng của giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự

Do nhận thức cha đầy đủ về tầm quan trọng của công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự nên qua cơng tác kiểm tra của Viện kiểm sát cấp trên đối với Viện kiểm sát cấp dới cho thấy một số Viện kiểm sát thờng chỉ tập trung vào các công tác khác mà cha thực sự quan tâm đến công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo. Thiếu sự chỉ đạo sát sao của Lãnh đạo Viện dẫn đến có những đơn chuyển lịng vịng hoặc đùn đẩy tránh né giải quyết, nhất là đối với những việc cần phải có sự phối hợp của các đơn vị nghiệp vụ hoặc của cấp trên đối với cấp dới.

Theo quy định của pháp luật, Viện kiểm sát giữ vai trị chủ đạo và chịu trách nhiệm chính trong giai đoạn điều tra

vụ án hình sự. Mọi quyết định của cơ quan điều tra nếu khơng có sự phê chuẩn của Viện kiểm sát đều trở nên vô hiệu. Khi có khiếu nại các quyết định của cơ quan điều tra đã đợc Viện kiểm sát phê chuẩn thì thẩm quyền giải quyết thuộc Viện kiểm sát cùng cấp. Từ quy định trên cho thấy thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo trong đoạn điều tra của Viện kiểm sát là rất lớn. Kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát phản ảnh tính dân chủ của Nhà nớc ta, là căn cứ để xác định trách nhiệm bồi thờng theo Luật Trách bồi thờng của nhà nớc năm 2010 nếu có hành vi vi phạm pháp luật do Cơ quan tiến hành tố tụng và ngời tiến hành tố tụng gây ra. Nhận thức của những ngời có thẩm quyền, trách nhiệm đối với công tác giải quyết khiếu nai, tố cáo là tiền đề cơ cở quan trọng để bảo đảm và tăng cờng pháp chế XHCN trong hoạt động này. ở khía cạnh pháp lý khác thì giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự khơng những là quyền mà còn là nghĩa vụ của các cơ quan tiến hành tố tụng nói chung và của Viện kiểm sát nhân dân nói riêng. Khi cán bộ Viện kiểm sát thực hiện đúng thẩm quyền của mình có hiệu lực, hiệu quả thì cũng đồng nghĩa với việc ngời đó đã làm trịn trách nhiệm của mình. Hoạt động tiến hành tố tụng sẽ mang lại hiệu quả thấp khi không giải quyết tốt khiếu nại, tố cáo phát sinh trong quá trình tố tụng.

Giải quyết khiếu nại, tố cáo nói chung và khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự với ổn định chính trị xã hội có

quan hệ mật thiết với nhau: giải quyết tốt có hiệu quả khiếu nại, tố cáo là nhân tố bảo đảm sự ổn định chính trị - xã hội; ngợc lại sự ổn định chính trị - xã hội là tiền đề cơ sở hạn chế khiếu nại, tố cáo, tạo điều kiện để giải quyết tốt khiếu nại, tố cáo.

Một phần của tài liệu Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w