Tăng cờng mối quan hệ phối hợp giữa Viện kiểm sát nhân dân với các cơ quan hữu quan, đặc

Một phần của tài liệu Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay (Trang 117 - 129)

kiểm sát nhân dân với các cơ quan hữu quan, đặc biệt là các cơ quan t pháp khác về giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự

Thực tiễn hoạt động khiếu tố cho thấy, nơi nào xây dựng được mối quan hệ phối hợp tốt giữa các bộ phận đơn vị nghiệp vụ trong ngành với nhau và giữa Viện kiểm sát với các cơ quan tư pháp khác thì nơi đó có điều kiện để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình. Mối quan hệ phối hợp ở đây phải được xác định bao gồm quan hệ phối hợp trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, quan hệ phối hợp trong hoạt động tác nghiệp. Quan hệ phối hợp có tác dụng hỗ trợ tích cực cho các cơng việc được tiến hành thuận lợi. Quan hệ phối hợp không chỉ được thiết lập giữa các bộ phận đơn vị trong nội bộ Viện kiếm sát mà còn phải thiết lập với cơ quan, tổ chức khác mà trước hết là các cơ quan tư pháp, như Tồ án nhân dân, Cơng an, Thi hành án… Ví dụ : phối hợp ban hành quy định về phối hợp trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về tư pháp.

Khác với hoạt động hành chính, hoạt động tố tụng hình sự là một chuỗi các giai đoạn tố tụng tuy khác nhau, do các

chủ thể là các cơ quan t pháp khác nhau hoặc cùng trong một hệ thống cơ quan t pháp nhng ở các cấp khác nhau thực hiện, thực chất lại có liên quan mật thiết với nhau, giai đoạn trớc kết thúc trở thành căn cứ cho giai đoạn sau tiếp tục, giai đoạn sau lại có thể xem xét lại tính đúng đắn trong hoạt động của giai đoạn trớc, do đó, việc phối hợp giữa các cơ quan t pháp trong hoạt động tố tụng là yếu tố rất quan trọng trong giải quyết đúng đắn các vụ án, vụ việc, cũng nh trong giải quyết khiếu nại, tố cáo t pháp.

Chính vì vậy mà tại Thơng báo Kết luận số 130-TB/TW ngày 10-1-2008 của Bộ Chính trị đã nêu rõ “Ban cán sự Đảng các cơ quan t pháp cần tăng cờng phối hợp, tập trung rà soát, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực t pháp…” [5]. Các cơ quan t pháp Trung ơng cũng đã có các kế hoạch liên ngành, trong đó giao cho Viện kiểm sát là cơ quan chủ trì chỉ đạo, hớng dẫn tổng hợp việc rà sốt, phân loại, có kế hoạch giải quyết khiếu nại, tố cáo về t pháp. Thực tiễn cho thấy quan hệ tốt giữa Viện kiểm sát với các cơ quan, tổ chức hữu quan là giải pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cáo. Xây dựng tốt mối quan hệ này sẽ phát huy đợc sức mạnh tổng hợp của Viện kiểm sát và các cơ quan hữu quan trong giải quyết khiếu nại, tố cáo, khắc phục tình trạng đùn đẩy trách nhiệm hoặc vi phạm về thẩm quyền trong giải quyết khiếu nại, tố cáo.

Để tăng cờng mối quan hệ với các cơ quan hữu quan, trớc hết, Viện kiểm sát cần phải tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Tòa án nhân dân tối cao và các cơ quan tiến hành tố tụng thuộc

Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an trong giải quyết khiếu nại, tố cáo về t pháp; Viện kiểm sát nhân dân tối cao chủ trì phối hợp với các cơ quan t pháp Trung ơng để chỉ đạo công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về t pháp, mỗi ngành cử một tổ chuyên viên giúp việc và phân công một lãnh đạo ngành cùng phối hợp chỉ đạo; từ đó, Viện kiểm sát các địa phơng triển khai việc phối liên ngành t pháp ở địa phơng trong giải quyết khiếu nại, tố cáo về t pháp; Viện kiểm sát các cấp phải giữ vai trò chủ đạo, đề ra những nội cung cụ thể trong việc phối hợp liên ngành, biện pháp giải quyết dứt điểm những khiếu nại, tố cáo phức tạp liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết, tập huấn liên ngành về giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự để phát huy những u điểm, tìm ra nguyên nhân, đề xuất giải pháp khắc phục tồn tại trong giải quyết khiếu nại, tố cáo.

Kết luận chơng 3

Từ những tồn tại, hạn chế, bất cập đối với công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân, cha đáp ứng đợc sự mong muốn của Đảng, Nhà nớc và nhân dân đã nêu ở chơng 2. Trong chơng này tác giả nêu lên các yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của VKSND nh: yêu cầu xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa; yêu cầu cải cách t pháp; yêu cầu nâng cao hiệu quả, hiệu lực trong hoạt động của các cơ quan nhà nớc và yêu cầu xu thế hội nhập và tồn cầu hố. Trên cơ sở đó đề ra hai nhóm giải pháp cơ bản đảm

bảo giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của VKSND hiện nay, đó là:

- Các giải pháp chung đảm bảo giải quyết khiếu nại, tố cáo, nh: tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng đối với giải quyết khiếu nại, tố cáo; tăng cờng giám sát giải quyết khiếu nại, tố cáo thông qua các cơ quan của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp và sự giám sát của nhân dân thông qua quyền dân chủ trực tiếp; đồng thời tiếp tục xây dựng và hoàn thiện pháp luật về khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự tạo điều kiện cho việc giải quyết có hiệu quả và phải đặt trong quá trình đổi mới, hoàn thiện tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc.

- Nhóm giải pháp riêng cơ bản cho ngành Kiểm sát nhân dân đảm bảo giải quyết khiếu nại, tố cáo, nh: tăng cờng quản lý chỉ đạo điều hành đối với công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo tạo bớc chuyển biến rõ rệt đối với công tác này, quán triệt sâu sắc tầm quan trọng của giải quyết khiếu nại, tố cáo đã đợc nêu trong Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng; nâng cao hơn nữa nhận thức của cán bộ ngành Kiểm sát nhân dân về cơng tác này, từ đó tổ chức tốt các khâu tiếp cơng dân, phân loại, xử lý, giải quyết đơn; tổ chức tập huấn nghiệp vụ trong toàn ngành, tổng kết, đánh giá thực tiễn giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo để nhân rộng những việc làm tốt, rút kinh nghiệm đối với những tồn tại hạn chế, đa ra hớng khắc phục.

Thực hiện đồng bộ các giải pháp trên mới đảm bảo đợc quyền và lợi ích hợp pháp của ngời khiếu nại, tố cáo và cũng là bảo đảm quyền dân chủ trực tiếp của công dân, Nhà nớc mới thực sự quản lý xã hội bằng pháp luật.

kết luận

Hiến pháp và pháp luật của Nhà nớc ta ghi nhận quyền khiếu nại, tố cáo của công dân và trách nhiệm xem xét giải quyết của cơ quan nhà nớc, đã thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt nam trong việc đảm bảo quyền con ngời, quyền dân chủ. Mặc dù pháp luật nớc ta đã ghi nhận quyền khiếu nại, tố cáo và trách nhiệm xem xét giải quyết, nhng cơ sở lý luận và thực tiễn cha đợc nghiên cứu một cách khoa học và có hệ thống, dẫn đến cha có cơ chế hữu hiệu để việc khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo đi vào thực tế cuộc sống, phát huy hiệu quả. Khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự cũng khơng nằm ngồi thực trạng chung đó.

Viện kiểm sát nhân dân với chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp, bảo vệ pháp chế, đảm bảo cho pháp luật đợc chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Trong thời gian qua Viện kiểm sát nhân dân đã làm tốt công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo nói chung và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự nói riêng góp phần khơng nhỏ trong việc ổn định tình hình chính trị, trật tự, an tồn xã hội, phục vụ tích cực sự nghiệp đổi mới của Đảng. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đợc, việc

giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân còn bộc lộ một số bất cập, tồn tại, hạn chế nh: công tác tiếp công dân ở một số đơn vị trong ngành Kiểm sát cha thực sự đợc coi trọng, Lãnh đạo một số đơn vị cha thờng xuyên tiếp công dân theo lịch gây phản ứng khơng tốt từ phía ngời khiếu nại, tố cáo; cơng tác phân loại, xử lý đơn còn nhầm lẫn dẫn đến giải quyết cả những đơn không thuộc thẩm quyền hoặc không thụ lý, giải quyết những đơn thuộc thẩm quyền; chất lợng giải quyết một số việc cha tốt, việc áp dụng pháp luật để giải quyết có nơi, có chỗ cha đúng; một số vụ việc còn để dây da kéo dài, đùn đẩy trách nhiệm; công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành cịn nhiều bất cập, có nơi Lãnh đạo thiếu kiểm tra đơn đốc, cịn khoán trắng cho cấp dới…Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế thì có nhiều, trong đó có cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. Do vậy cần phải nâng cao hơn nữa hiệu lực, hiệu quả của công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân.

Trong bối cảnh đó, Luận văn nghiên cứu cả về mặt lý luận và thực tiễn, nhằm mục đích làm rõ khái niệm, đặc điểm về khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân, phân tích tình hình và thực trạng về giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự trong 5 năm (2007 - 2011) từ đó đa ra những giải pháp mang tính hệ thống để bảo đảm giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân. Bao gồm các giải pháp

chung nh: tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng, tăng cờng giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo thông qua các cơ quan của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp; đồng thời tiếp tục xây dựng và hoàn thiện pháp luật về khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự; các giải pháp riêng cơ bản cho ngành Kiểm sát nhân dân đảm bảo giải quyết khiếu nại, tố cáo, nh: tăng cờng quản lý chỉ đạo điều hành đối với công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo tạo bớc chuyển biến rõ rệt đối với công tác này, quán triệt sâu sắc tầm quan trọng của giải quyết khiếu nại, tố cáo đã đợc nêu trong Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng; nâng cao hơn nữa nhận thức của cán bộ ngành Kiểm sát nhân dân về cơng tác này, từ đó tổ chức tốt các khâu tiếp công dân, phân loại, xử lý, giải quyết đơn; tổng kết, đánh giá thực tiễn giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo để nhân rộng những việc làm tốt, rút kinh nghiệm đối với những tồn tại hạn chế, đa ra hớng khắc phục. Qua đó tác giả đa ra một số kiến nghị nhằm đảm bảo giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân hiện nay đáp ứng yêu cầu của tiến trình cải cách t pháp của Đảng và Nhà nớc, đã đợc ghi nhận trong Báo cáo chính trị tại Đại hội XI của Đảng: "Đẩy mạnh việc thực hiện chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống t pháp trong sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng và bảo vệ quyền con ngời".

1. Đinh Văn Sơn (2012), “Kỹ năng cơ bản giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân”, Tạp chí Kiểm sát, (số 14), tr.18-21.

2. Đinh Văn Sơn (Tham gia) (2010), Thực trạng và một số giải

pháp về công tác kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về t pháp của Viện kiểm sát nhân dân các cấp, Do

Phó Vụ trởng Âu Văn Tứ chủ nhiệm.

3. Đinh Văn Sơn (Tham gia) (2011), Thực trạng và giải pháp

nâng cao chất lợng, hiệu quả trong công tác phân loại đơn khiếu nại, tố cáo về t pháp của Viện kiểm sát nhân dân các cấp, đáp ứng yêu cầu cải cách t pháp, Do Phó Vụ trởng Nguyễn Tiến Dũng chủ nhiệm.

4. Đinh Văn Sơn (2012), Kỹ năng, kinh nghiệm trong phân

loại, xử lý đơn, Tham gia viết chuyờn đề tập huấn công

danh mục Tài liệu tham khảo

1. Ban Bí th Trung ơng Đảng (2004), Chỉ thị số 09-CT/TW

ngày

6-3-2002 của Ban Bí th về Một số vấn đề cấp bách cần thực hiện trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

2. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 2-1-

2002 của Bộ Chính trị về Một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác t pháp trong thời gian tới.

3. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24-

5-2005 của Bộ Chính trị về Chiến lợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hớng đến năm 2020.

4. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2-6-

2005 của Bộ Chính trị về Chiến lợc Cải cách t pháp đến năm 2020.

5. Bộ Chính trị (2008), Thơng báo Kết luận số 130-TB/TW

ngày 10-1-2008 của Bộ Chính trị về tình hình, kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo từ năm 2006 đến nay và giải pháp trong thời gian tới.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu

tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu

toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự

thật, Hà Nội.

8. Nguyễn Văn Mạnh (2010), Xây dựng nhà nớc pháp quyền xã

hội chủ nghĩa Viết Nam- lý luận và thực tiễn, Nxb

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Quốc hội (2002), Hiến pháp nớc Cộng hòa xã hội chủ

10. Quốc hội (2002), “Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân”, Tạp chí Kiểm sát, (10).

11. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Nxb T pháp, Hà Nội.

12. Quốc hội (2007), Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.

13. Quốc hội (2008), Luật thi hành án dân sự, Nxb T pháp, Hà Nội.

14. Quốc hội (2009), Luật trách nhiệm bồi thờng của nhà nớc, Nxb T pháp, Hà Nội.

15. Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự, Nxb T pháp, Hà Nội. 16. Quốc hội (2010), Luật thi hành án hình sự, Nxb T pháp,

Hà Nội.

17. Quốc hội (2011), Bộ luật tố tụng dân sự, Nxb Lao động, Hà Nội.

18. Quốc hội (2011), Luật khiếu nại; Luật tố cáo, Nxb T pháp, Hà Nội.

19. Quốc hội (2011), Luật tố tụng hành chính, Nxb T pháp, Hà Nội.

20. Trần Văn Sơn (2007), Tăng cờng pháp chế xã hội chủ

nghĩa trong hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo,

Nxb T pháp, Hà Nội.

21. Lê Hữu Thể (2008), Thực hành quyền công tố và kiểm

sát các hoạt động t pháp trong giai đoạn điều tra,

Nxb T pháp, Hà Nội.

22. Viện ngôn ngữ học (1998), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng. 23. ủy ban Thờng vụ Quốc hội (2003), Nghị quyết 388/NQ-

UBTVQH11 ngày 17-3-2003 về bồi thờng thiệt hại cho ngời bị oan do ngời có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra.

24. ủy ban thờng vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tổ chức

25. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Kế hoạch số

164/KH-VKSTC ngày 4-4-2002 thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TƯ của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp trong ngành kiểm sát nhân dân.

26. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ T pháp (2002), Kế hoạch liên

ngành số 06/KH-LN ngày 15-4-2002 về tổng rà soát các đơn khiếu kiện về t pháp và phân loại xử lý theo thẩm quyền của các cơ quan t pháp.

27. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối

Một phần của tài liệu Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay (Trang 117 - 129)

w