Về yêu cầu của xu thế hội nhập và tồn cầu hóa

Một phần của tài liệu Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay (Trang 94 - 96)

hóa

Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 của Bộ chính trị về Chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020 đã chỉ rõ: “Tổ chức thực hiện tốt các điều ớc quốc tế mà Nhà nớc đã tham gia, tiếp tục ký kết hiệp định tơng trợ t pháp với các nớc khác, trớc hết là với các nớc láng giềng, các nớc trong khu vực và các nớc có quan hệ truyền thống. Tăng cờng sự phối hợp chung trong hoạt động phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm có yếu tố quốc tế với các tổ chức INTERPOL, ASEANPOL… với cảnh sát láng giềng và khu vực, với cảnh sát một số quốc gia có nhiều cơng dân Việt Nam sinh sống, lao động và học tập; Đào tạo đủ số lợng cán bộ t pháp có trình độ nghiệp vụ và ngoại ngữ chuyên sâu về lĩnh vực t pháp quốc tế nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nớc, tổ chức, công dân Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và khu vực” [4].

Thực hiện đờng lối đối ngoại của Đảng và Nhà nớc, với phơng châm: Việt Nam muốn là bạn là đối tác tin cậy của tất cả các nớc trên thế giới, chúng ta đang trong quá trình hội nhập ngày càng sâu, rộng vào tất cả các lĩnh vực của đời sống quốc tế. Đây là địi hỏi khách quan khi việc tồn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, rộng khắp trên toàn thế giới. Trong bối cảnh đó, muốn tồn tại và phát triển, khơng một

quốc gia nào có thể đứng ngồi cuộc. Q trình tồn cầu hóa đã tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi, nhng cũng có khơng ít những thách thức cho q trình phát triển của mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam. Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu quan trọng trong lĩnh vực đối ngoại nói chung và q trình hội nhập nói riêng. Việt Nam đã và đang là thành viên có vai trị quan trọng trong các diễn đàn quốc tế và các tổ chức quốc tế, vị thế và uy tín của Việt Nam ngày càng đợc củng cố và nâng cao trên trờng quốc tế. Trong bối cảnh đó, để hội nhập thành cơng, một trong những yêu cầu quan trọng đặt ra là Việt Nam phải xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật vừa đáp ứng yêu cầu thực tiễn của Việt Nam và tơng thích với pháp luật quốc tế. Các cam kết của Việt Nam trong các điều ớc quốc tế và pháp luật quốc tế phải đợc các cơ quan nhà nớc, tổ chức và công dân Việt Nam tuân thủ và chấp hành nghiêm chỉnh. Đây là yếu tố quan trọng, là một trong những yếu tố để chúng ta hội nhập quốc tế thành cơng. Chính vì vậy, việc củng cố, nâng cao tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc nói chung, hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo, trong đó có giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự là một yêu cầu cấp bách trong tình hình hiện nay.

Hợp tác quốc tế trong hoạt động tố tụng hình sự cha đ- ợc quy định trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 1988 mà đợc quy định trong các hiệp định tơng trợ t pháp, hiệp định dẫn độ tội phạm mà Việt Nam ký với một số nớc hoặc trong

các điều ớc quốc tế đa phơng mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập. Do yêu cầu của hội nhập quốc tế, việc tổ chức, cá nhân nớc ngồi vào Việt nam với những mục đích khác nhau ngày càng nhiều, các quan hệ xã hội phát sinh với tính chất đa dạng và mới mẻ hơn. Tình hình tội phạm có tổ chức, xun quốc gia với sự cấu kết chặt chẽ giữa các băng nhóm tội phạm trong nớc và ngồi nớc diễn biến phức tạp địi hỏi phải có sự hợp tác giữa các quốc gia trong hoạt động đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung, trong hoạt động tố tụng hình sự nói riêng. Để tạo cơ sở pháp lý cho các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nớc ta thực hiện hợp tác quốc tế trong hoạt động tố tụng hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 đã có một phần riêng (Phần thứ tám) quy định hợp tác quốc tế trong hoạt động tố tụng hình sự. Nh vậy hoạt động của các cơ quan t pháp nói chung và hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát cũng phải đổi mới và hồn chỉnh để có thể thực hiện đợc đầy đủ và nghiêm chỉnh những cam kết quốc tế và pháp luật quốc tế.

Một phần của tài liệu Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay (Trang 94 - 96)

w