Qua phân tích thực trạng về u điểm, tồn tại và nguyên nhân tồn tại của giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:
- Nơi nào cấp ủy Đảng quan tâm chỉ đạo, kiểm tra, đơn đốc thì nới đó có sự chuyển biến rõ rệt về công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, trong đó có khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự và đã đem lại hiệu quả thiết thực; nơi nào thiếu sự quan tâm, kiểm tra, đơn đốc thì nơi đó chất lợng cơng tác này sẽ bị hạn chế rất nhiều. Từ đó, cho thấy, để thực hiện giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động t pháp nói chung và khiếu nại tố cáo trong tố tụng hình sự nói riêng đợc tốt, các cấp ủy Đảng trong ngành kiểm sát phải luôn quán triệt các quan điểm chỉ đạo của Trung ơng Đảng, nhất là về công tác giải quyết khiếu kiện, coi đây là nhiệm vụ quan trọng, thờng xuyên, đồng thời tăng cờng lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc đối với công tác này.
- Cùng với việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, ngành kiểm sát cần tăng cờng công tác đào tạo, bồi dỡng, cập
nhật kiến thức về giải quyết khiếu nại, tố cáo cho thủ trởng cơ quan, đơn vị và cán bộ toàn ngành, trớc hết là những ng- ời trực tiếp làm công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo. Hàng năm, Viện kiểm sát nhân dân tối cao cần thờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ, phổ biến những phơng pháp hay để nhân rộng và rút kinh nghiệm những việc làm cha đúng pháp luật.
- Đội ngũ cán bộ làm nhiệm vụ tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo ln phải đợc quan tâm, kiện tồn, phải chú ý tổng kết rút kinh nghiệm trong giải quyết các vụ việc phức tạp, kéo dài để nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ làm cơng tác giải quyết khiếu kiện; ngồi ra, phải có chế độ đãi ngộ thích hợp nh phụ cấp, khen thởng để động viên các cán bộ làm công tác này.
- Viện kiểm sát các cấp phải chú ý tăng cờng hơn nữa việc đối thoại với ngời khiếu nại. Đây là dịp để cán bộ kiểm sát tuyên truyền về pháp luật cho công dân, nhng đồng thời cũng là dịp để cán bộ kiểm sát tự kiểm tra mình, nhận thức đợc trách nhiệm phải nghiên cứu, giải quyết vụ việc cho thấu tình, đạt lý; đối với các vụ việc ban hành văn bản trả lời giải quyết khiếu nại cuối cùng thì trớc đó cần đợc đối thoại, sau khi ban hành thì cơng khai trên d luận báo chí.
- Trờng hợp khiếu nại, tố cáo liên quan đến trách nhiệm của nhiều cơ quan thì Viện kiểm sát phải chú ý tăng cờng phối hợp với các cơ quan có liên quan (nhất là các cơ quan t
pháp) để bàn bạc kỹ trong quá trình đánh giá sự việc và trả lời thống nhất cho đơng sự.
- Quan hệ giữa đơn vị làm công tác khiếu tố chuyên trách và các đơn vị nghiệp vụ khác trong Viện kiểm sát càng chặt chẽ, thờng xuyên, mật thiết, thì cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo sẽ thuận lợi và đem lại hiệu quả cao hơn, đồng thời cũng làm tốt vai trò tham mu cho cấp ủy Đảng, lãnh đạo Viện kiểm sát trong việc lãnh đạo, chỉ đạo đối với cơng tác này.
- Tơn trọng, tiếp thu có chọn lọc những thơng tin trên phơng tiện thông tin đại chúng và kể cả trong d luận nhân dân để xem xét, giải quyết vụ việc đợc khách quan, thận trọng. Nghiên cứu kỹ và áp dụng pháp luật đúng đắn khi giải quyết mỗi vụ việc khiếu nại, tố cáo, trong đó chú trọng quan tâm những đơn do các cơ quan Đảng, Nhà nớc, cơ quan báo chí chuyển đến, vì những đơn loại này thờng có nhiều yếu tố phức tạp cả về nội dung khiếu nại, tố cáo cũng nh về trách nhiệm giải quyết của các cấp.
Kết luận chơng 2
Tình hình giải quyết khiếu nại, tố cáo nói chung và trong tố tụng hình sự nói riêng của Viện kiểm sát nhân dân từ năm 2007 đến 2011 có những chuyển biến tích cực, đặc biệt là trong những năm gần đây. Do quán triệt các Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật, sự chuyển biến trong nhận thức của Lãnh đạo, cán bộ, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân đối
với công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo nên chất lợng giải quyết khiếu nại, tố cáo năm sau cao hơn năm trớc, đảm bảo đợc quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân; cùng với trình độ dân chí ngày càng nâng lên đã hạn chế những khiếu nại khơng có căn cứ, góp phần ổn định tình hình chính trị và trật tự an tồn xã hội.
Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của ngành Kiểm sát vẫn còn những tồn tại nh: công tác tiếp công dân ở một số đơn vị cha trong ngành cha thực sự đợc coi trọng, Lãnh đạo một số đơn vị ch- a thờng xuyên tiếp công dân theo lịch; việc giải quyết khiếu nại, tố cáo nhiều trờng hợp cha đảm bảo thời hạn theo quy định của pháp luật, chất lợng giải quyết một số vụ việc cha tốt, có những việc giải quyết cha đúng thẩm quyền hoặc có việc thuộc thẩm quyền lại không thụ lý để giải quyết; công tác quản lý chỉ đạo điều hành ở một số đơn vị còn bất cập, Lãnh đạo thiếu kiểm tra, đơn đốc, nhiều trờng hợp cịn khoán trắng cho cấp dới.
Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế có nhiều, song chủ yếu là do: các chính sách về quản lý kinh tế, quản lý xã hội cha hồn chỉnh, cịn chồng chéo; các quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự đang trong q trình hồn thiện cịn nhiều vấn đề cần bổ sung, sửa đổi nhng cha có hớng dẫn kịp thời; trình độ năng lực của cán bộ và điều kiện cơ sở vật chất, biên chế ở Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện cha đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ
của cải cách t pháp; cha có sự phối hợp thờng xuyên giữa Viện kiểm sát nhân dân với các cơ quan t pháp khác trong giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp; trình độ nhận thức của cơng dân về pháp luật cịn nhiều hạn chế. Từ thực tế đó là căn cứ để tác giả trình bày các giải pháp đảm bảo giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân ở phần tiếp theo.
Chơng 3
Giải pháp đảm bảo giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân
ở việt nam hiện nay