Tình hình giải quyết khiếu nại,tố cáo trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân hiện nay

Một phần của tài liệu Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay (Trang 46 - 52)

hình sự của Viện kiểm sát nhân dân hiện nay

Ngay từ khi có Luật khiếu nại, tố cáo và các Nghị định của Chính phủ ban hành hớng dẫn, ngành Kiểm sát đã tổ chức tập huấn đến toàn thể cán bộ, kiểm sát viên, giúp cho cán bộ, kiểm sát viên làm công tác khiếu tố nắm bắt đợc những quy định mới của pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố cáo để vận dụng tốt trong công tác.

Ngày 20-3-2000, Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Thông t số 01/TT-VKS hớng dẫn việc thực hiện pháp luật về khiếu nại, tố cáo trong ngành Kiểm sát nhân dân. Cùng ngày, Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Quyết định số 12/QĐ-V7 về Quy chế tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc trách nhiệm của Viện kiểm sát và kiểm sát việc tuân theo pháp luật về khiếu nại, tố cáo. Các văn bản này đã quy định rõ trách nhiệm của Viện kiểm sát các cấp trong giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền, trong việc bố trí nơi tiếp cơng dân theo đúng u cầu, phân cơng cán bộ có năng lực, kinh nghiệm thực hiện công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và thực hiện kiểm tra đôn đốc đối với Viện kiểm sát cấp dới trong công tác này. Ngày 11-4-2001, Viện trởng Viện kiểm sát

nhân dân tối cao có Quyết định số 34/QĐ-VKSTC quy định về chế độ trách nhiệm quản lý đơn khiếu nại, tố cáo tại cơ quan Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Theo đó, việc quản lý, theo dõi các đơn khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát đợc giao cho Vụ Khiếu tố đảm nhận. Thủ trởng các đơn vị phải trực tiếp chỉ đạo thực hiện tốt công tác thụ lý, giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền và báo cáo đầy đủ với Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao về kết quả giải quyết.

Để thực hiện tốt chức năng của ngành Kiểm sát trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, ngày 9-5-2003, Viện tr- ởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã ban hành Quyết định số 57/QĐ-VKSTC-KT kèm theo Quy chế tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền, kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về t pháp và tiếp nhận tin báo, tố giác về tội phạm. Những hớng dẫn, quy định trên của Viện tr- ởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã đợc tổ chức tập huấn, quán triệt đến toàn thể lãnh đạo và cán bộ Viện kiểm sát các cấp. Ngày 15-8-2003, Ban Cán sự Đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao xây dựng Kế hoạch số 36/KH-BCS-VKSTC để tổng kết công tác lãnh đạo, chỉ đạo giải quyết khiếu nại, tố cáo trong ngành kiểm sát theo Kế hoạch số 03/KH-TW ngày 6-6-2003 của Ban chấp hành Trung ơng và đã có Báo cáo số 61/BC-BCS ngày 19-12-2003 gửi Ban Bí th.

Thực hiện Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và ch- ơng trình giám sát của Quốc hội năm 2004, Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã tiến hành tổng kết 5 năm (1-1-1999

đến 31-3-2004) về kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân thuộc trách nhiệm của Viện kiểm sát và có Báo cáo số 58/VKSTC-KT ngày 24-5-2004 gửi ủy ban thờng vụ Quốc hội. Ngày 31-1-2005, Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Quyết định số 21/QĐ-VKSTC-V7 kèm theo Quy chế về tổ chức và hoạt động của Vụ khiếu tố thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao thay cho Quy chế cũ khơng cịn phù hợp với Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002 và pháp luật hiện hành.

Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã chủ trì phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ T pháp ban hành Thông t số 02/2005/TTLT ngày 10 tháng 8 năm 2005 hớng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về khiếu nại, tố cáo. Ngày 6-2-2006, Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Quy chế 59 về công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát, thay thế cho Quy chế số 57 ngày 9-5-2003 về tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo trớc đây. Các quy định của Quy chế 59 về giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động t pháp đã sửa đổi, bổ sung cơ bản những quy định của Quy chế trớc đây khơng phù hợp với Bộ luật tố tụng hình sự và Bộ luật tố tụng dân sự mới. Ngày 26-4- 2010 Viện trưởng VKSNDTC đó ban hành Quy chế số 967 về tổ chức và hoạt động của Vụ Khiếu tố thay thế cho Quy chế 21 khơng cịn phù hợp với yêu cầu về công tác tổ chức cũng nh hoạt động của đơn

vị Khiếu tố trong tình hình mới. Cũng trong năm 2010 Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã chủ trì cùng với Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Bộ cụng an, Bộ tư phỏp, Bộ quốc phũng xây dựng Quy định số 200/QĐPH/VKSTC-TATC-BCA-BTP-BQP ngày 26-01-2010 quy định về việc phối hợp trong cụng tỏc giải quyết khiếu nại, tố cỏo về tư phỏp. Thực hiện Kế hoạch số 70 ngày 28-6-2011 của liên ngành t pháp Trung ơng về sơ kết 5 năm (từ 01-01-2006 đến 01-01-2010) thực hiện Thông t liên tịch số 02/2005/TTLT-VKSTC-TATC-BCA- BQP-BTP ngày 10-8-2005 “hớng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về khiếu nại, tố cáo” Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã hoàn thành việc sơ kết trong toàn ngành. Năm 2011 Vụ Khiếu tố - Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã tổ chức tập huấn công tác khiếu tố theo tinh thần Luật Khiếu nại, Luật tố cáo mới ban hành năm 2011 thay thế cho Luật khiếu nại, tố cáo cũ khơng cịn phù hợp.

Thực hiện Nghị quyết 08/NQ-TW ngày 02-01-2002 của Bộ Chính trị (khố IX), Ban Cán sự Đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã xác định công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo là nội dung quan trọng, thờng xuyên của Viện kiểm sát các cấp. Do vậy, hàng năm, Ban Cán sự Đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đều có chơng trình thực hiện Nghị quyết 08, trong đó đã chỉ đạo Viện kiểm sát các cấp chủ động phối hợp với các ngành t pháp tập trung giải quyết những đơn khiếu nại, tố cáo bức xúc, kéo dài. Để triển khai thực hiện các chơng trình của Ban Cán sự Đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát các cấp đã phối hợp với các cơ quan t pháp khác tiến hành tổng rà soát, phân

loại, giải quyết các khiếu kiện kéo dài, bức xúc về hoạt động t pháp. Việc tổng rà soát đã đợc tiến hành ở cả 3 cấp và đã hoàn thành đúng kế hoạch đề ra. Cuối mỗi năm, Ban Cán sự Đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đều có báo cáo về kết quả thực hiện Nghị quyết 08 của Bộ Chính trị và Chơng trình cơng tác của Ban Chỉ đạo cải cách t pháp gửi Ban Bí th và Ban chỉ đạo cải cách t pháp, trong đó có đề cập sâu về cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo. Sau mỗi đợt tổng rà soát, tinh thần trách nhiệm của cán bộ các cơ quan t pháp nói chung và Viện kiểm sát nói riêng đợc nâng lên, số đơn tồn đọng kéo dài trong hoạt động t pháp giảm đi đáng kể.

Do xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm và thờng xuyên, nên Ban Cán Sự Đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã đặc biệt quan tâm đến việc kiện toàn bộ máy, củng cố đội ngũ cán bộ làm công tác tiếp cơng dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo. Đồng chí Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã phân cơng một đồng chí Phó Viện trởng trực tiếp chỉ đạo công tác này. Định kỳ hàng tuần, hàng tháng đơn vị Khiếu tố có báo cáo đến lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao về công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tuần, trong tháng; những vấn đề bức xúc, nổi cộm, những đơn khiếu nại gay gắt để chỉ đạo giải quyết. ở các Viện kiểm sát địa phơng, đồng chí Viện trởng hoặc Phó Viện trởng phụ trách trực tiếp công tác khiếu tố.

Viện kiểm sát nhân dân tối cao quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo ở Viện

kiểm sát các cấp, đối với các trụ sở mới đợc xây dựng thì đều đợc bố trí phịng tiếp cơng dân riêng biệt, trang bị đầy đủ phơng tiện; hàng năm tiến hành kiểm tra công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với Viện kiểm sát địa phơng, các cuộc kiểm tra đều có kết luận nêu rõ những u điểm và những tồn tại cần khắc phục. Trớc tình hình lợng đơn khiếu nại bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật và đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm ngày càng tăng, Ban Cán sự Đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã và đang chỉ đạo nghiên cứu cơ chế tiếp nhận và giải quyết các loại khiếu kiện này theo hớng tăng cờng cán bộ, kiểm sát viên có kinh nghiệm cho các đơn vị làm nhiệm vụ nghiên cứu án giám đốc thẩm, tái thẩm; phân loại đơn u tiên nghiên cứu, giải quyết các đơn kêu oan, đơn sắp hết thời hiệu, đơn bức xúc, nổi cộm; yêu cầu các trờng hợp đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm gửi đến Viện kiểm sát các cấp bắt buộc phải gửi bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tịa án thì mới thụ lý giải quyết. Trong quá trình thực hiện chức năng, Viện kiểm sát các cấp đã chủ động tranh thủ sự chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan t pháp, các cơ quan hành chính trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, nhất là các trờng hợp bức xúc, kéo dài. Ban Cán sự Đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã họp bàn, thống nhất quan điểm giải quyết các đơn khiếu kiện phức tạp, đặc biệt là những đơn do cơ quan Trung ơng Đảng, cơ quan giám sát và báo chí chuyển đến.

Một phần của tài liệu Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w