Yêu cầu xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đòi hỏi phải thực hiện chiến lợc cải cách t pháp phù hợp với q trình đổi mới cơng tác lập pháp và chơng trình cải cách hành chính. Mục tiêu của cải cách t pháp là xây dựng nền t pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền con ngời từng bớc hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc. Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 và Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 của Bộ Chính trị đã đặt ra một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác t pháp và chiến lợc cải cách t pháp. Quán triệt đờng lối, nghị quyết của Đảng, công cuộc cải cách t pháp đã đợc các cấp ủy đảng lãnh đạo và tổ chức thực hiện với quyết tâm cao, đạt đợc nhiều kết quả; nhận thức và sự quan tâm đối với cơng tác t pháp có nhiều thay đổi theo hớng tích cực; chất lợng hoạt động t pháp đã đợc nâng lên một bớc, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, tạo
mơi trờng ổn định cho sự phát triển kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Tuy nhiên, cơng tác t pháp nói chung cha ngang tầm với yêu cầu và đòi hỏi của nhân dân, còn bộc lộ nhiều hạn chế; chính sách hình sự, chế định về dân sự, tố tụng hình sự, tố tụng dân sự cịn nhiều bất cập, chậm đợc sửa đổi, bổ sung; tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ, cơ chế hoạt động các cơ quan t pháp còn bất hợp lý; đội ngũ cán bộ t pháp cịn cha ngang tầm với nhiệm vụ; vẫn cịn tình trạng oan, sai trong điều tra, bắt giam giữ, truy tố, xét xử; cơ sở, vật chất, phơng tiện làm việc của các cơ quan t pháp còn thiếu thốn, lạc hậu.
Ngoài ra, nhiệm vụ cải cách t pháp cịn đứng trớc nhiều thách thức; tình hình phạm tội diễn biến phức tạp với tính chất và hậu quả ngày càng nghiêm trọng; các khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động t pháp ngày càng gia tăng về số lợng, phức tạp và đa dạng hơn về tính chất. Điều đó chứng tỏ địi hỏi của cơng dân và xã hội đối với các cơ quan t pháp ngày càng cao. Vì vậy, giải quyết tốt khiếu nại, tố cáo sẽ giúp củng cố lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nớc và các cơ quan t pháp, đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra là các cơ quan t pháp phải thật sự là chỗ dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý, quyền con ngời, đồng thời phải là công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu quả với vi phạm và tội phạm.
Nhiệm vụ cải cách t pháp đặt ra đối với các cơ quan t pháp, trong đó có Viện kiểm sát cần phải chỉ đạo rà soát, phân loại các vụ việc khiếu nại, tố cáo về hoạt động t pháp, đặc biệt là các khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự, bởi nó liên quan trực tiếp đến con ngời và quyền con ngời, có kế hoạch giải quyết và chỉ đạo cấp dới giải quyết các khiếu nại, tố cáo đó; tập trung kiểm tra, xem xét những vụ việc khiếu kiện bức xúc, đợc d luận quan tâm để giải quyết dứt điểm; từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời những sai phạm của các cơ quan t pháp, xử lý nghiêm minh những cán bộ t pháp làm sai và xem xét nghiêm túc việc bồi thờng thiệt hại do những sai phạm đó gây ra.
Trong những năm qua, các cơ quan t pháp đã tiếp nhận và giải quyết một số lợng lớn các khiếu nại, tố cáo trong hoạt động t pháp. Với sự nỗ lực của các cơ quan t pháp nói chung và Viện kiểm sát nói riêng, các vụ việc khiếu kiện kéo dài, bức xúc cơ bản đợc giải quyết. Kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo của ngành kiểm sát đã góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội.
Tuy nhiên, những kết quả đạt đợc trong giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động t pháp nói chung và trong tố tụng hình sự nói riêng của Viện kiểm sát chỉ là bớc đầu và mới tập trung vào giải quyết những vấn đề bức xúc nhất; vẫn còn bộc lộ nhiều tồn tại, yếu kém. Bởi vậy, cần phải có những giải pháp đổi mới toàn diện, triệt để và đồng bộ, nhằm tạo bớc đột phá trong giải quyết khiếu nại, tố cáo của
Viện kiểm sát. Có nh thế mới có thể biến chủ trơng, đờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà nớc về giải quyết khiếu nại, tố cáo thành hiện thực, đáp ứng đợc yêu cầu cải cách t pháp và lòng mong mỏi, tin tởng của nhân dân.