Cơ sở xác định tố cáo trong tố tụng hình sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát

Một phần của tài liệu Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay (Trang 33 - 35)

sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát nhân dân

Cơ sở để xác định thẩm quyền giải quyết tố cáo trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát phải dựa trên những tiêu chí sau:

- Về ngời tố cáo: Luật khiếu nại, tố cáo cũng nh pháp luật về tố tụng quy định ngời tố cáo duy nhất là công dân, khái niệm “công dân” ở đây đợc hiểu là ngời mang quốc tịch Việt Nam (công dân Việt Nam), nên những chủ thể lấy danh

nghĩa là cơ quan, tổ chức hoặc chủ thể là ngời nớc ngồi, ngời khơng có quốc tịch thì Viện kiểm sát không xem xét, giải quyết việc tố cáo của họ, trừ khi họ dùng hình thức tố giác, báo tin về tội phạm hoặc kiến nghị khởi tố, tuy nhiên, việc xem xét, giải quyết những loại việc này lại đợc áp dụng theo thủ tục khác, không phải thủ tục giải quyết tố cáo. Ngồi ra, những tố cáo khơng đủ điều kiện nh tố cáo giấu tên, mạo tên, không rõ địa chỉ, khơng có chữ ký trực tiếp mà sao chụp chữ ký hoặc những tố cáo đã đợc cấp có thẩm quyền giải quyết nay tố cáo lại nhng khơng có bằng chứng mới cũng không thuộc trách nhiệm giải quyết của Viện kiểm sát.

- Về ngời bị tố cáo: Ngời bị tố cáo trong tố tụng hình sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát là cán bộ, công chức do Viện kiểm sát quản lý, nhng không phải tất cả các cán bộ, công chức do Viện kiểm sát quản lý đều là ngời bị tố cáo trong hoạt động t pháp, mà chỉ những cán bộ, cơng chức có chức danh tiến hành tố tụng nh Điều tra viên, Thủ trởng, Phó thủ trởng cơ quan điều tra thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm sát viên, Phó Viện trởng, Viện tr- ởng Viện kiểm sát. Đối với ngời bị tố cáo là các chủ thể có thẩm quyền tiến hành tố tụng hoặc đợc giao tiến hành một số hoạt động tố tụng nh Thủ trởng, Phó Thủ trởng Cơ quan Điều tra; ngời chỉ huy đơn vị quân đội độc lập cấp trung đồn và đơng đơng; ngời chỉ huy đồn biên phịng ở hải đảo và biên giới; ngời chỉ huy tàu bay, tàu biển, khi tàu bay, tàu biển đã rời khỏi sân bay, bến cảng; chỉ huy trởng vùng

Cảnh sát biển mà những ngời này có liên quan đến việc bắt, tạm giữ, tạm giam; hoặc các chủ thể là cơ quan, đơn vị và ngời có trách nhiệm trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục ngời chấp hành án phạt tù, nếu bị tố cáo cũng thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát.

- Về đối tợng của tố cáo: Đối tợng của tố cáo trong tố tụng

hình sự mà Viện kiểm sát có thẩm quyền giải quyết là hành vi tố tụng (hành động hoặc không hành động) và hành vi đó vi phạm pháp luật về tố tụng, ví dụ: hành vi để hết thời hạn do pháp luật về tố tụng quy định mà không ra quyết định truy tố bị can; hoặc hành vi bắt, giữ, giam ngời trái pháp luật; hoặc hành vi ra quyết định tố tụng trái pháp luật… Ngoài ra, hành vi tố tụng bị tố cáo của những chủ thể có thẩm quyền trong Viện kiểm sát nếu có dấu hiệu tội phạm thì phải chia thành hai trờng hợp; trờng hợp thứ nhất, nếu hành vi đó có dấu hiệu của tội xâm phạm hoạt động t pháp quy định tại Chơng XXII Bộ luật hình sự thì Cơ quan Điều tra thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc Cơ quan Điều tra thuộc Viện kiểm sát quân sự Trung ơng có thẩm quyền giải quyết; trờng hợp thứ hai, nếu hành vi đó có dấu hiệu của tội phạm khác (không phải là tội xâm phạm hoạt động t pháp) thì thẩm quyền giải quyết thuộc về Cơ quan Điều tra trong Công an nhân dân hoặc Quân đội nhân dân.

Một phần của tài liệu Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w