khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân hiện nay
* Giải quyết khiếu nại, tố cáo phải đáp ứng những yêu cầu sau:
- Yêu cầu mang tính định hớng: Quán triệt đờng lối của Đảng về nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp trong thời gian tới, về chiến lợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, về chiến lợc cải cách t pháp, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát cũng phải đáp ứng những yêu cầu chung về chỉ đạo, rà soát, phân loại vụ việc khiếu nại, tố cáo, có kế hoạch giải quyết và chỉ đạo cấp dới giải quyết dứt điểm những khiếu nại, tố cáo bức xúc; có biện pháp khắc phục kịp thời những sai phạm, xử lý những cán bộ làm sai và xem xét nghiêm túc việc bồi thờng thiệt hại theo quy định của pháp luật. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã tham gia các tổ chức Quốc tế hoặc ký kết, phê chuẩn các Điều ớc quốc tế trong lĩnh vực t pháp, do đó, hoạt động t pháp nói chung và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong trong tố tụng hình sự của các cơ quan t pháp trong đó có Viện kiểm sát nói riêng phải đợc sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện về cơ chế, phù hợp với yêu cầu hội nhập.
- Yêu cầu cụ thể: tạo cơ chế thuận lợi để các chủ thể thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự; chủ thể giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự phải độc lập với chủ thể có quyết định tố tụng, hành vi tố tụng bị khiếu nại, tố cáo; đảm bảo sự tham gia của luật s trong quá trình giải quyết khiếu nại, tố cáo; xây dựng cơ chế để ngời khiếu nại, tố cáo tiếp cận các thơng tin về trình tự, thủ tục giải quyết và đa ra những bằng chứng để chứng minh với ngời có thẩm quyền; thiết lập thủ tục giải quyết đơn giản, nhanh chóng, cơng bằng và hiệu quả; công khai các văn bản giải
quyết, đồng thời ghi rõ quyền khiếu nại hoặc tố cáo tiếp; thiết lập cơ chế bảo đảm thi hành hiệu quả các văn bản giải quyết khiếu nại, tố cáo có hiệu lực pháp luật và cơ chế xem xét lại quyết định giải quyết cuối cùng nếu phát hiện đợc vi phạm pháp luật.
* Những điều kiện bảo đảm giải quyết khiếu nại, tố cáo.
Những điều kiện bảo đảm giải quyết khiếu nại, tố cáo là những yếu tố cần và đủ để việc giải quyết khiếu nại, tố cáo có thể thực hiện đợc về cơ bản; còn để việc giải quyết khiếu nại, tố cáo đạt hiệu quả tốt hơn thì phải có những giải pháp để nâng cao chất lợng. Những điều kiện cơ bản bảo đảm giải quyết khiếu nại, tố cáo bao gồm:
- Phải có một hệ thống pháp luật về khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo hồn thiện. Pháp luật là phơng tiện chính thức hố giá trị xã hội của quyền khiếu nại, tố cáo của công dân và trách nhiệm xem xét giải quyết của cơ quan nhà nớc; pháp luật tạo cơ sở pháp lý để công dân đấu tranh bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của họ - nó là cơ sở, là căn cứ để công dân đánh giá, kiểm tra đối chiếu các hành vi từ phía Nhà nớc và các thành viên khác trong xã hội, là rào cản để chống hành vi lợi dụng quyền tự do dân chủ để khiếu nại, tố cáo không đúng sự thật. Trong hoạt động của bộ máy nhà nớc nói chung và của các cơ quan t pháp nói riêng thì pháp luật là cơng cụ, phơng tiện và là hành lang pháp lý để họ thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình, bảo vệ Nhà nớc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo
vệ quyền và lợi ích cơ bản của cơng dân. Hiện nay, pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự cịn nhiều cịn nhiều bất cập cần sửa đổi, bổ sung, nh về thẩm quyền, thời hạn thụ lý, thời hạn giải quyết, việc xem xét lại quyết định cuối cùng có vi phạm pháp luật…; do đó, trong q trình xử lý các vụ việc cụ thể, có những trờng hợp khơng thể giải quyết đợc.
- Chỉ có pháp luật thì cha đủ, mà cần phải có cơ chế để pháp luật đợc thực hiện một cách nghiêm chỉnh, triệt để, thống nhất và tự giác của các chủ thể có thẩm quyền trong giải quyết khiếu nại, tố cáo. Do đó, để pháp luật thực sự đi vào cuộc sống và phát huy hiệu lực, hiệu quả thì phải có cơ chế hữu hiệu để kiểm tra, giám sát hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo đặc biệt là hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự, liên quan trực tiếp đến quyền con ngời; nâng cao nhận thức và xây dựng chế độ trách nhiệm trong giải quyết khiếu nại, tố cáo đảm bảo mỗi cán bộ, cơng chức nhà nớc có thể phát huy hết năng lực cá nhân; đồng thời xác định cụ thể trách nhiệm cá nhân của ngời có thẩm quyền, trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo, giảm thiểu nguy cơ xâm phạm quyền của công dân; xác định cụ thể các quyền của cơng dân theo hớng cơng dân có quyền đợc làm tất cả những gì pháp luật khơng cấm, cịn cán bộ, cơng chức nhà nớc chỉ đợc phép làm những gì mà pháp luật quy định; đấu tranh phòng, chống và xử lý nghiêm minh những vi phạm pháp luật trong giải quyết khiếu nại, tố cáo.
- Các điều kiện về cơ sở vật chất; văn hoá pháp lý cũng là yếu tố đảm bảo giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự. Muốn giải quyết tốt khiếu nại, tố cáo thì phải có điều kiện vật chất bảo đảm. Chính vì vậy Thơng báo số 497-TB/VPTW ngày 31-7-2009 của Ban chấp hành Trung ơng về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động t pháp đã chỉ rõ:" Các cơ quan t pháp có trách nhiệm tăng c- ờng cơ sở vật chất, phơng tiện làm việc, củng cố kiện tồn đội ngũ cán bộ làm cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, bảo đảm phẩm chất chính trị đạo đức nghề nghiệp tốt, trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng, đồng thời chủ động vận dụng và đề xuất với các cơ quan có thẩm quyền nghiên cứu ban hành chế độ đãi ngộ phù hợp để tạo điều kiện và động viên những cán bộ này hoàn thành nhiệm vụ đợc giao". Hiện nay cơ sở vật chất, phơng tiện làm việc của Viện kiểm sát nhân dân các cấp còn thiếu và lạc hậu cha đáp ứng đợc yêu cầu công việc. Về công tác khiếu tố ở Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã xây dựng và triển khai thực hiện có hiệu quả phần mềm quản lý đơn khiếu nại, tố cáo; còn đối với Viện kiểm sát địa phơng cha có điều kiện để xây dựng và triển khai thực hiện công tác này, do vậy công tác quản lý, theo dõi, đôn đốc giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo cha đợc thuận tiện. Chế độ đãi ngộ của Nhà nớc đối với những ngời làm công tác khiếu tố tuy đã có nhng cha thoả đáng nên cha khuyến khích, động viên đợc họ tâm huyết với cơng việc, n tâm cơng tác.
Ngồi những điều kiện trên thì văn hố pháp lý cũng là một yếu tố quan trọng để thúc đẩy quá trình giải quyết khiếu nại, tố cáo đợc xuôn sẻ và hiệu quả. Mỗi thành viên trong xã hội là chủ thể thực hiện quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân, vì thế họ phải có trình độ nhận thức về pháp luật, văn hố, dân chủ, chính trị để có khả năng thực hiện và bảo vệ quyền của mình, của ngời khác, có khả năng nhận thức và thực hiện các nghĩa vụ của mình đối với nhà nớc và xã hội. Thực tiễn công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo cho thấy đối với khiếu nại và giải quyết khiếu nại mà các chủ thể nắm vững các quy định của pháp luật, có trình độ văn hố pháp lý thì việc khiếu nại thờng dừng ở cấp có thẩm quyền giải quyết lần đầu khi họ đợc đối thoại, giải thích và nhận đợc quyết định giải quyết đúng pháp luật và họ còn kiến nghị sửa đổi những quy định của pháp luật khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế hiện nay. Ngợc lại đối với các chủ thể thiếu hiểu biết pháp luật thì việc khiếu nại thờng kéo dài, thậm chí đã có quyết định giải quyết cuối cùng nh- ng vẫn khơng chấp hành tiếp tục khiếu nại, tố cáo đến cả các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nớc, đến những cơ quan khơng có thẩm quyền giải quyết.
Kết luận Chơng 1
Trên đây, tác giả nêu lên các quan điểm về khái niệm khiếu nại, tố cáo với nghĩa chung nhất đợc trích dẫn từ các sách khoa học và các văn bản pháp luật hiện hành, nh Từ điển tiếng việt, Bộ luật tố tụng hình sự, Luật khiếu nại, Luật tố cáo, Thơng t liên tịch số 02... Từ đó tác giả mạnh dạn đa ra
các quan điểm của mình về một số khái niệm có liên quan đến khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân hiện nay. Đồng thời cũng nêu lên đặc điểm, thẩm quyền, trình tự, thủ tục và khẳng định vai trị của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân trong bộ máy nhà nớc đã đợc pháp luật, Quy chế nghiệp vụ của ngành quy định; qua đó đề ra các u cầu mang tính định hớng trên cơ sở quán triệt thực hiện các Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng và các yêu cầu cụ thể nhằm tạo môi trờng thuận lợi cho việc giải quyết khiếu nại, tố cáo đợc khách quan, đúng quy định của pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ng- ời khiếu kiện. Ngoài ra các điều kiện bảo đảm cho việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự cũng khơng thể thiếu nh phải có hệ thống pháp luật hồn thiện, cơ chế để thực hiện pháp luật và các điều kiện về cơ sở vật chất, văn hố pháp lý để cán bộ, cơng chức và ngời dân tự giác chấp hành pháp luật một cách nghiêm chỉnh và thống nhất.
Đó là tồn bộ nội dung của chơng 1 - cơ sở lý luận về giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân ở Việt Nam hiện nay. Dựa trên những nền tảng lý luận đó, tác giả vận dụng vào thực tiễn, đánh giá thực trạng về giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân ở Việt Nam hiện nay trong phần tiếp theo của luận văn.
Chơng 2
Tình hình và thực trạng giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân
ở việt nam hiện nay